Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu giải pháp xử lý bã thải trồng nấm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Đề tài nghiên cứu hướng đến tái sử dụng có hiệu quả các phế thải nông nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; xây dựng mô hình xử lý bã thải trồng nấm cho các trang trại trồng nấm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; nghiên cứu thành phần và kiểm tra thực nghiệm bã thải trồng nấm đã qua xử lý. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ BÃ THẢI TRỒNG NẤM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Mã số: Đ2015-02-136 Chủ nhiệm đề tài: TS. Phan Nhƣ Thúc Đà Nẵng, 6/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ BÃ THẢI TRỒNG NẤM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Mã số: Đ2015-02-136 Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Đà Nẵng, 6/2016 Chủ nhiệm đề tài MỞ ĐẦU 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài trong và ngoài nƣớc . Trên thế giới Nguồn nguyên liệu trồng nấm đa dạng nên nguồn bã thải sau nuôi trồng cũng khá phong phú. Chiu và cộng sự (2000) đã chỉ ra rằng quá trình sản xuất 1 tấn nấm thành phẩm sẽ tạo ra 1 tấn bã thải trồng nấm [17]. Bã thải trồng nấm có hàm lượng khoáng, photphát và độ xốp cao có tác dụng điều hòa rất tốt cho đất và là nguồn phân bón kích thích hạt giống nảy mầm [19], [20]. Giả sử ban đầu hàm lượng chất khô trong nguyên liệu là 100%, sau quá trình phát triển của hệ sợi nấm đến khi ra quả thể, hàm lượng chất khô giảm còn 64%, tức là 4% lượng chất khô đã được sợi nấm chuyển hóa và hấp thu (400g nấm tươi chứa 90% là nước, tiêu tốn 1kg nguyên liệu), 32% còn lại chuyển hóa thành nước và CO2 [21]. Theo nghiên cứu của S. Rajarathnam và cộng sự (1979) cho thấy trong quá trình phát triển nấm sò Pleulotus đã phân hủy 13,9%-14,0% cellulose, 6,6% - 7,0% hemicellulose và lignin giảm 1,5%4,0%, hàm lượng nitơ tổng số giảm 0,16%-0,23%, trong khi đó lượng đường tự do, hàm lượng tro tổng và tỉ lệ C/N có xu hướng tăng [21]. Nguồn nguyên liệu ban đầu chủ yếu là các hợp chất khó phân hủy, ở giai đọan đầu nấm sò phát triển mạnh làm tăng hàm lượng đường tự do nên thường có mùi ngọt nhẹ đã thu hút nhiều loài như bướm, ong ruồi đến đẻ trứng, hơn nữa khi thải ra môi trường vẫn còn hệ sợi ăn trắng xung quanh nên bịch nấm ban đầu vẫn còn giá trị dinh dưỡng đối với một lượng lớn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.