Bài thuyết trình môn Điều dưỡng hồi sức cấp cứu với đề tài "Thở khí dung" trình bày những nội dung cụ thể sau: Khái niệm, cấu tạo máy thở khí dung; tác dụng, phân bố và chỉ định; quy trình thực hiện; các vấn đề có thể gặp trong phun khí dung. . | Đề tài: GVHD: Nguyễn Phúc Học SVTH: 1. Lưu Thị Mỹ Hạnh 2. Phan Thị Xuân Lộc 3. Võ Thị Thảo 4. Hồ Hoàng Phương 5. Trần Thị Phương 6. Đỗ Thị Thanh 7. Văn Thị Diễn 8. Nguyễn Trần Phương Thảo 9. Trần Thị Ngọc Sang 10. Nguyễn Thị Tiến 11. Võ Ngọc Tây Thở khí dung ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU niệm Khí dung là việc sử dụng phương pháp xông mũi họng để điều trị các bệnh về hô hấp cho trẻ nhỏ thông qua mặt nạ còn được gọi là khí dung. tạo máy thở khí dung dụng,phân bố và chỉ định dụng. - Thuốc hấp thu nhanh, thấm trực tiếp vào niêm mạc đường hô ra, còn có tác dụng hỗ trợ làm loãng đàm nhớt, thông thoáng đường hô hấp. bố. - Phân bố phụ thuộc vào: +Kích thước hạt + Lưu lượng hít vào + Tình trạng bệnh lý tại phổi. 3. Chỉ định - Cơn suyễn - Viêm tiểu phế quản - Viêm thanh quản trình thực hiện Trường hợp: Bệnh nhân Nguyễn Văn A, 2 tuổi, phòng số 2, giường số 10,bị lệnh khí dung: ventolin 2mg pha NaCl 0,9% đủ 3ml lúc 14 giờ. cụ -Thuốc: Ventolin, NaCl 0,9% -Bầu khí dung, nắp khí quản, mặt nạ phù hợp với từng lứa tuổi, dây dẫn khí. -Dung dịch rửa tay nhanh, thùng rác y tế,rác sinh hoạt, xô ngâm dụng cụ. - Máy khí dung, máy SPO2 trình thực hiện 2. Kỹ thuật -Chuẩn bị thuốc: nhỏ ventolin 2mg(20 giọt) và cho thêm Nacl 0,9% sao cho đủ 3ml vào bầu khí dung. -Đối chiếu bệnh nhân -Hướng dẫn bà mẹ tư thế bế em bé -Nối bộ phun sương vào máy khí dung -Bật kiểm tra xem máy có phun hay không?tắt máy trình thực hiện - Áp mặt nạ kín vào mũi,miệng bệnh nhân - Bật máy cho bệnh nhân thở -Thời gian phun trung bình 10-15 phút - Dụng cụ sau khi phun xong tháo rời từng bộ phận sử lý theo đúng quy trình xử lý dụng cụ tái sử dụng. - Ghi rõ hồ sơ Các vấn đề có thể gặp trong phun khí dung hiệu quả thuốc Nguyên nhân -Hệ thống dây dẫn bị rò rĩ làm mất đi lượng thuốc theo chỉ định -Mặt nạ không phù hợp kích cỡ bệnh nhan -Trẻ khóc: nếu trẻ khóc-> trẻ thở ra nhiều -> hít thuốc được ít và hít vào quá mạnh, do đó phải giải thích dỗ dành cho bé đỡ phải sợ Các vấn đề có thể gặp trong phun khí dung nhiễm Nguyên nhân: -Dụng cụ không xử lý đúng -Thuốc, nước muối không đảm bảo vô trùng -Nguyên nhân:Các hạt khí dung chuyên chở vi khuẩn từ dung dịch thuốc và dụng cụ vào đường thở bệnh nhân -> khí thở ra từ bệnh nhân bao gồm thuốc và vi khuẩn có nguy cơ lây nhiễm cao. Các vấn đề có thể gặp trong phun khí dung đàm do nút nhầy - Nguyên nhân: Bệnh nhân không ho được hoặc ho không hiệu quả Cơ chế: Cung cấp khí dung cho bệnh nhân ho không hiệu quả ->kích thích làm loãng đàm, nhưng bệnh nhân không ho khạc được ra ngoài-> gây tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn đường thở, các nút nhầy đặc này khi tiếp xúc với hơi ẩm-> nở ra gây tắc ngẽn bên trong phế quản. Các vấn đề có thể gặp trong phun khí dung dụng phụ của thuốc: - Run tay, hạ kali máu, nhịp nhanh loạn nhịp, thuốc corticoide gây ức chế tuyến thượng thanh,tuyến yên. CẢM ƠN THẦY VÀCÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.