Tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở người cao tuổi tại thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội, năm 2011

Tỷ lệ tăng huyết áp ở người cao tuổi ngày càng gia tăng, đặc biệt là ở các khu vực đang trong quá trình đô thị hóa. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Nghiên cứu được tiến hành với phương pháp cắt ngang mô tả có phân tích, sử dụng bộ câu hỏi cấu trúc phỏng vấn 207 người cao tuổi. | gan. Theo kết quả nghiên cứu của Franco Trevisani và cộng sự (2001) [4], ngưỡng 16 ng/ml của AFP có tổng độ nhạy và độ đặc hiệu cao nhất trong chẩn đoán HCC. Điểm cắt 100 ng/ml của AFP là giá trị tốt nhất cho khẳng định chẩn đoán HCC ở bệnh nhân có bệnh gan mạn tính. Tuy nhiên, Mindie H. Nguyen và cộng sự (2002) [7] chỉ ra điểm cắt tốt nhất của AFP là 200 ng/ml cho khẳng định chẩn đoán HCC ở bệnh nhân xơ gan có nhiễm HCV. Trong nghiên cứu này, các tác giả còn đánh giá giá trị chẩn đoán của AFP đối với các bệnh nhân có chủng tộc khác nhau. AFP nhạy cảm cho chẩn đoán HCC ở người Mỹ gốc Phi (African American) hơn là những người Mỹ gốc không Phi (Non- African American (như người da trắng, châu Á, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha). Như vậy, nghiên cứu của chúng tôi cũng như nghiên cứu của một số tác giả chỉ ra có thể có sự khác nhau trong ý nghĩa về nồng độ AFP để chẩn đoán HCC khi xem xét ở các bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ trên nền bệnh gan khác nhau và chủng tộc khác nhau. KẾT LUẬN Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng ở bệnh nhân có bệnh gan mạn tính (xơ gan và viêm gan mạn), ngưỡng của AFP để chẩn đoán HCC là 100 ng/ml với độ nhạy là 60,6% (95%CI = 47,8-72,4%) và độ đặc hiệu là 98,9% (95%CI = 93,8-100%). TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. El-Serag H. B. and Rudolph K. L. (2007), “Hepatocellular carcinoma: epidemiology and molecular carcinogenesis”, Gastroenterology 132(7): 2557–2576. 2. Evi N. D. and Joris R. D. (2008), “Diagnosing and monitoring hepatocellular carcinoma with alphafetoprotein: New aspects and applications”, Clinica. Chimica. Acta. 395:19–26. 3. Faisal M. S. Sobki S., and Bzeizi K. I. (2010), “Assessment of alpha-fetoprotein in the diagnosis of hepatocellular carcinoma in Middle Eastern patients”, Dig. Dis. Sci. 55: 3568-3575. 4. Franco T., et al. (2001), “Serum a-fetoprotein for diagnosis of hepatocellular carcinoma in patients with chronic liver disease: influence of HBsAg and anti-HCV status”, Journal of Hepatology 34: 570-575. 5. Jordi B. and Morris S. (2005), .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
101    82    5    23-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.