Khả năng sinh lời của các công ty chứng khoán sau sáp nhập, hợp nhất tại Việt Nam

Bài viết phân tích tình hình kinh doanh và khả năng sinh lời sau sáp nhập, hợp nhất của các CTCK Việt Nam (qua 4 thương vụ điển hình tính đến hết năm 2017), để cho thấy giải pháp sáp nhập, hợp nhất đã phần nào phát huy tác dụng tích cực. | QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Khả năng sinh lời của các công ty chứng khoán sau sáp nhập, hợp nhất tại Việt Nam Nguyễn Hồng Hiệp Hà Thị Hồng Hạnh Lê Thị Linh Giang Ngày nhận: 02/02/2018 Ngày nhận bản sửa: 10/04/2018 Ngày duyệt đăng: 23/04/2018 Sự bùng nổ của thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam giai đoạn 2006-2009 đã khiến các công ty chứng khoán (CTCK) gia tăng nhanh chóng về số lượng. Ra đời ồ ạt trong khi khung pháp lý kiểm soát còn lỏng lẻo đã dẫn đến nhiều công ty đối mặt khó khăn chồng chất trong thời kỳ kinh tế suy thoái 2010-2012. Trước tình hình đó, việc sáp nhập, hợp nhất tự nguyện giữa các CTCK được coi là giải pháp hữu hiệu được các cơ quan quản lý nhà nước khuyến khích. Bài viết phân tích tình hình kinh doanh và khả năng sinh lời sau sáp nhập, hợp nhất của các CTCK Việt Nam (qua 4 thương vụ điển hình tính đến hết năm 2017), để cho thấy giải pháp sáp nhập, hợp nhất đã phần nào phát huy tác dụng tích cực. Từ khóa: công ty chứng khoán, sáp nhập, hợp nhất, khả năng sinh lời. 1. Giới thiệu cũng như quy mô TTCK, con số 105 CTCK của Việt Nam (năm 2011) là quá nhiều. Đa số các CTCK thời điểm đó còn tồn tại nhiều yếu kém và bất hợp lý, làm giảm hiệu quả hoạt động cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đầu tư của TTCK. Những hạn chế chủ yếu xuất phát từ số lượng các CTCK không cân xứng với quy mô của thị trường, năng lực tài chính và quy mô hoạt động còn hạn hẹp, các chỉ số an toàn tài chính thấp, rủi ro hoạt động tăng mạnh và nguồn nhân lực còn yếu kém. Cùng với đó, nền kinh tế Việt Nam suy thoái trong những năm 2010, 2011 đã dẫn đến kết quả hoạt động của rất nhiều CTCK bị thua lỗ kéo dài. Theo Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 07/2000 và đến năm 2011 đã có 105 CTCK được cấp phép thành lập và hoạt động. Trong đó có 28 công ty thuộc nhóm CTCK có vốn góp của các tổ chức tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; 14 công ty có vốn góp của tập đoàn, tổng công ty Nhà nước; 20 công ty có vốn đầu tư nước ngoài; 43 công ty thuộc nhóm CTCK khác. Bảng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
187    149    10    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.