Sự cần thiết và giải pháp tăng cường mối liên hệ giữa gia đình nhà trường xã hội với vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay

Từ việc phân tích khái niệm giáo dục đạo đức và các lực lượng giáo dục đạo đức cho SV Việt Nam hiện nay, bài viết nêu rõ sự cần thiết của việc tăng cường mối liên hệ giữa các yếu tố Gia đình - Nhà trường - Xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học, cao đẳng, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế. | Sự cần thiết và giải pháp tăng cường mối liên hệ giữa gia đình nhà trường xã hội với vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 54-59 SỰ CẦN THIẾT VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH - NHÀ TRƯỜNG - XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Nguyễn Thị Thanh Tùng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Ngọc Viên - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ngày nhận bài: 20/6/2019; ngày chỉnh sửa: 03/7/2019; ngày duyệt đăng: 08/7/2019. Abstract: Vietnamese higher education in the early 21st century has been facing many challenges in ensuring the quality of education and training for students, especially in the context of the laxness in the triangular relationship between family education - school education - social education in the formation of qualities and comprehensive competencies for students, which has been increasing. From analyzing the concept of ethical education and the moral education forces for current Vietnamese students, the article highlights the necessity to enhance the relationship between the factors of family - school - society on ethical education for university and college students, meeting the requirements of renovation and international integration. From there, we offer feasible solutions in strengthening the relationship between Family - School - Society with moral education, personality, bravery life for students. Keywords: Moral education, family education, school education, social education, student. 1. Mở đầu Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chủ tịch Sinh viên (SV) Việt Nam là bộ phận thanh niên ưu đã khẳng định vai trò quan trọng của đạo đức: “Người tú, có tri thức, sáng tạo, sống có ước mơ, hoài bão, có lí cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài tưởng. Chăm lo giáo dục đạo đức cho SV là công tác giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” [2; tr quan .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.