Ghi nhận 3 loài mới thuộc chi Amanita dill. Ex boehm. 1760 bổ sung vào danh mục nấm lớn Việt Nam

Bài viết phát hiện được 3 loài bổ sung vào chi nấm Amanita thuộc họ Amanitaceae ở Việt Nam; 3 loài này trước đây đã được phát hiện ở Thái Lan, Đài Loan Nhật Bản và cho đến nay họ Amanitaceae ở Việt Nam đã ghi nhận được 27 loài. | . HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 GHI NHẬN 3 LOÀI MỚI THUỘC CHI AMANITA DILL. EX BOEHM. 1760 BỔ SUNG VÀO DANH MỤC NẤM LỚN VIỆT NAM Nguyễn Phƣơng Đại Nguyên1 Trần Thị Thu Hiền2 3 1 Trường Đại học Tây Nguyên 2 Trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đắk Lắk 3 Học viện Khoa học và C ng nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ở Việt Nam theo tác giả Trịnh Tam Kiệt 2012 thì chi Amanita có 15 loài đã đƣợc mô tả chi tiết. Tiếp đến là một số công trình nghiên cứu của tác giả Lê Bá Dũng 2003 đã phát hiện 4 loài ở khu vực Tây Nguyên Trong cuốn sách đa dạng Sinh học hệ nấm và thực vật Vƣờn Quốc gia Bạch Mã của tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn và Mai Văn Phô 2003 đã nêu ra khoảng 147 loài nấm trong đó có 3 loài thuộc Amanitaceae. Ở nƣớc ngoài các tác giả Patouillard N. 1928 Steyaert R. L 1972 1980 Jiri Baier 1991 Denis R. Benjamin 1995 đã ghi nhận đƣợc 38 loài thuộc họ Amanitaceae. Tuy nhiên cho đến nay chƣa có tác giả nào nghiên cứu khu hệ nấm họ Amanitaceae ở Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu các tài liệu và mẫu vật của họ này ở Việt Nam chúng tôi đã phát hiện đƣợc 3 loài bổ sung vào chi nấm Amanita thuộc họ Amanitaceae ở Việt Nam. 3 loài này trƣớc đây đã đƣợc phát hiện ở Thái Lan Đài Loan Nhật Bản và cho đến nay họ Amanitaceae ở Việt Nam đã ghi nhận đƣợc 27 loài. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng Là các mẫu nấm thuộc chi Amanita thu thập đƣợc ở khu vực Tây Nguyên. Phân tích đặc điểm hình thái ngoài bảng so màu dung dịch KOH Phân tích đặc điểm hiển vi Bào tử bào tầng hệ sợi đảm sử dụng kính hiển vi Olympus Nhật hiển vi điện tử quét S-4800 Hitachi Kính lúp Olympus Nhật . 2. Phân tích mẫu và định danh Phân tích các đặc điểm sinh học sinh thái Phân tích đặc điểm hiển vi và hình thái ngoài tại Phòng thí nghiệm Bộ môn Sinh học Trƣờng Đại học Tây Nguyên. Phân tích đặc điểm hình thái ngoài bảng so màu dung dịch KOH Phân tích đặc điểm hiển vi Bào tử bào tầng hệ sợi đảm sử dụng kính hiển vi Olympus Nhật hiển vi điện tử quét S-4800 Hitachi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.