Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về phân quyền, đúc kết kinh nghiệm, đề uất những giải pháp hữu hiệu giải quyết những bất cập, khó khăn, vư ng mắt, góp phần hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về phân quyền. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ ANH TUẤN PHÂN QUYỀN GIỮA CƠ QUAN NHÀ NƢỚC Ở TRUNG ƢƠNG VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG CẤP TỈNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội 2018 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phân quyền phát huy tính tự chủ tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương đang ngày càng trở thành một nhu cầu cấp thiết. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 đã đặt nền tảng cho phân quyền phân cấp giữa trung ương và địa phương thông qua quy định tại điều 112 Nhiệm v quyền hạn của chính quyền địa phương đư c ác định trên cơ sở phân định th m quyền giữa các cơ quan nhà nư c ở trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương . C thể hóa quan điểm này Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 quy định tại Điều 11 Điều 12. Thực hiện chủ trương phân cấp phân quyền thời gian qua chính quyền địa phương ở nư c ta nhất là chính quyền cấp tỉnh đã đư c trao nhiều nhiệm v quyền hạn và đã góp phần vào phát triển kinh tế ổn định ã hội tại địa phương. Tuy nhiên khi thực hiện phân cấp vẫn tồn tại một số hạn chế như tình trạng lạm quyền hay thiếu nguồn lực để thực hiện nhiệm v đư c phân quyền. Điều này đòi hỏi cần nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận pháp lý về phân quyền thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về phân quyền của chính quyền địa phương đưa ra những khuyến nghị khoa học để hoàn thiện các quy định của pháp luật về phân quyền và các giải pháp nâng cao hiệu quả của phân quyền giữa trung ương và địa phương. Thực hiện những công việc đư c phân quyền phân cấp chính quyền tỉnh ở tỉnh Bình Phư c trong thời gian qua đã tận d ng đư c 1 những l i thế mà phân quyền mang lại để phát triển kinh tế ổn định ã hội tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn tồn tại một số hạn chế bất cập làm giảm đi tính ưu việt mà phân quyền mang lại. Để góp phần nâng cao nhận thức về phân quyền giữa trung ương và địa