Mục đích nghiên cứu của bài viết trình bày kết quả quá trình sinh trưởng của một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng tự nhiên nghèo tại tỉnh Thanh Hóa. Mời các bạn tham khảo! | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY BẢN ĐỊA TRỒNG DƯỚI TÁN RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO TẠI TỈNH THANH HÓA Thiều Văn Lực1 Trịnh Quang Tuấn1 TÓM TẮT Kết quả đánh giá sinh trưởng của 11 loài cây bản địa Lim xanh Erythrophleum fordii Olive Lát hoa Chukrasia tabularis Sến mật Madhuca pasquieri Vàng tâm Manglietia conifera Săng lẻ Lagerstroemiatomentsa Presl Giổi găng Paramichelia baillonii Giổi xanh Michelia mediocris Dandy Dẻ thơm Castanea sativa Sấu Dracontomelum mangiferum Chẹo tía Engelhardtia roxburghiana Wall Trám trắng Canarium album Raeusch trồng sau 2 năm trong 6 mô hình thử nghiệm. Kết quả cho thấy tất cả các loài cây đều có tỷ lệ sống từ 82 trở lên và không có cây xấu. i mô hình tại huyện Quan Sơn cây Lát hoa có D0 và H vn tăng lên cao nhất là 6 85 mm và 62 51 cm tiếp đến là Vàng tâm 6 38 mm và 51 84 cm và Sến mật thấp nhất là 5 52 mm và 48 21 cm ii mô hình tại huyện Lang Chánh D0 và Hvn lớn nhất là 6 53 mm và 60 45 cm Lát hoa 6 09 mm và 50 66 cm Vàng tâm và Giổi găng nhỏ nhất 5 48 mm và 52 57 cm iii mô hình tại huyện Như Xuân cây Lim xanh có D0 và Hvn lớn nhất là 6 93 mm và 65 45 cm tiếp theo là Săng lẻ 5 48 mm và 52 57 cm thấp nhất là Trám trắng 2 98 mm và 20 47 cm iv mô hình tại huyện Cẩm Thủy cây Lát hoa lớn nhất 6 46 mm và 68 82 cm tiếp theo là Giổi xanh 6 23 mm và 58 86 cm và thấp nhất là Lim xanh 5 26 mm và 54 74 cm v mô hình tại huyện Thạch Thành cây Sấu có D0 và Hvn tăng lớn nhất là 5 96 mm và 62 53 cm tiếp theo là 5 66 mm và 56 74 cm Giổi xanh thấp nhất là 4 08 mm và 42 26 cm Lim xanh vi mô hình tại huyện Như Thanh cây Lim xanh có giá trị D0 và Hvn lớn nhất là 7 28 mm và 66 24 cm tiếp đến là cây Sấu 5 87 mm và 63 32 cm và thấp nhất là Dẻ thơm 3 43 mm và 22 48 cm . Kết quả đánh giá ban đầu cho thấy 11 loài cây trồng đều sinh trưởng khá ổn định có sự khác nhau nhưng có thể nói đây là các loài cây triển vọng cho trồng bổ sung làm giàu rừng tại khu vực nghiên cứu. Từ khóa Cây bản địa rừng tự nhiên nghèo sinh trưởng Thanh Hóa. 1. MỞ ĐẦU cấp dữ .