Bài viết "Vai trò của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường" trình bày vai trò của gia đình, nhà trường và xã hội trong xây dựng môi trường giáo dục; thực trạng mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong việc xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường; . Mời các bạn cùng tham khảo! | VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI TRONG VIỆC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN LÀNH MẠNH THÂN THIỆN PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Công đoàn ngành Giáo dục Nghệ An Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn . Nghị quyết số 29-NQ TW ngày 04 11 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện GD amp ĐT tiếp tục khẳng định quan điểm Phát triển GD amp ĐT là nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành lý luận gắn với thực tiễn giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội . Giáo dục học sinh phát triển nhân cách một cách toàn diện là một quá trình lâu dài liên tục liên quan rất nhiều đến các mối quan hệ xã hội phức tạp. Mục đích giáo dục của nhà trường gia đình và xã hội thống nhất với nhau nhằm giáo dục thế hệ trẻ trở thành những người có tài có đức có năng lực thực hành năng động và sáng tạo thành chủ nhân của đất nước. Vì vậy việc thực hiện tốt sự phối hợp giữa 3 nhân tố này sẽ góp phần quan trọng để xây dựng một môi trường giáo dục an toàn lành mạnh thân thiện phòng chống bạo lực học đường trò của gia đình nhà trường và xã hội trong xây dựng môi trường giáo dục Vai trò của gia đình Mỗi đơn vị sẽ đảm nhận chức năng và vai trò riêng trong đó gia đình có vai trò và tác động vô cùng quan trọng là trọng tâm của các hoạt động kết hợp. Gia đình là cái nôi sinh thành dưỡng dục là nơi định hướng các giá trị đạo đức đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách của học sinh. Cha mẹ là người thầy cô giáo đầu tiên của con mình. Trong quá trình tự rèn luyện tư cách đạo đức 93 học sinh luôn