Mục tiêu của đề tài "Thiết kế bộ tách sóng cho truyền thông MIMO-SDM chuyển tiếp hai chiều sử dụng PNC" là đề xuất và thực hiện thiết kế hai bộ tách sóng tại nút đích cho truyền thông MIMO-SDM trên kênh truyền chuyển tiếp hai chiều sử dụng PNC trên FPGA dựa trên thuật toán tách sóng tuyến tính ZF và MMSE có độ phức tạp thấp và khả năng ứng dụng thực tiễn. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ DOÃN THIỆN THIẾT KẾ BỘ TÁCH SÓNG CHO TRUYỀN THÔNG MIMO-SDM CHUYỂN TIẾP HAI CHIỀU SỬ DỤNG PNC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGÔ VŨ ĐỨC Hà Nội - 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên tác giả luận văn Lê Doãn Thiện. Đề tài luận văn Thiết kế bộ tách sóng cho truyền thông MIMO-SDM chuyển tiếp hai chiều sử dụng PNC. Chuyên ngành Kỹ thuật điện tử Mã số SV CB140222 Tác giả Ngƣời hƣớng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả đã sửa chữa bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày 22 04 2016 với các nội dung sau - Bổ sung thêm các trích dẫn tài liệu tham khảo nhằm làm rõ các nội dung mà tác giả trích dẫn và phần mà tác giả đã đóng góp. - Thay đổi tên ma trận tín hiệu nhận đƣợc tại nút đích N2 để phân biệt với ký hiệu ma trận tổng - hiệu. Ngày 25 tháng 04 năm 2016 Giáo viên hƣớng dẫn Tác giả luận văn TS. Ngô Vũ Đức Lê Doãn Thiện CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Phạm Ngọc Nam Luận văn thạc sĩ 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả trình bày trong luận văn là công trình nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của giảng viên TS. Ngô Vũ Đức. Các số liệu kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào trƣớc đây. Các kết quả sử dụng tham khảo đều đƣợc trích dẫn đầy đủ và theo đúng quy định. Hà Nội ngày 25 tháng 04 năm 2016 Tác giả Lê Doãn Thiện 3 Lê Doãn Thiện Luận văn thạc sĩ 2016 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp quý báu của Thầy hƣớng dẫn cùng với các thành viên của phòng System VLSI Lab. Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn TS. Ngô Vũ Đức đã tận tình định hƣớng phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học hƣớng dẫn các vấn đề chuyên môn cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng