Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Tập 2: Chủ nghĩa duy vật lịch sử): Phần 1

Phần 1 của giáo trình "Triết học Mác - Lênin (Tập 2: Chủ nghĩa duy vật lịch sử)" trình bày những nội dung về: chủ nghĩa duy vật lịch sử và vai trò của nó trong đời sống xã hội; xã hội và tự nhiên; sản xuất vật chất - biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội; . Mời các bạn cùng tham khảo! | TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Tập 2 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Dùng cho đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội bậc đại học Hà Nội - 2006 1 BAN BIÊN SOẠN Đại tá PGS TS Nguyễn Văn Tài chủ biên - Chương 1 3 5 10 Đại tá TS Nguyễn Hùng Oanh - Chương 2 4 9 Đại tá TS Nguyễn Khắc Điều - Chương 6 7 Đại tá TS Vũ Quang Tạo - Chương 8 Đại tá TS Đào Huy Hiệp - Chương 11 Thượng tá PGS TS Nguyễn Bá Dương - Chương 12 Thượng tá TS Nguyễn Văn Thanh - Chương 11 13 2 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy nghiên cứu và học tập trong các Nhà trường quân đội Tổng cục Chính trị chỉ đạo biên soạn giáo trình Triết học Mác - Lênin Tập 2 Chủ nghĩa duy vật lịch sử Dùng cho đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội bậc đại học . Giáo trình do tập thể tác giả Khoa Triết học Học viện Chính trị quân sự biên soạn Đại tá PGS TS Nguyễn Văn Tài làm chủ biên. Kết cấu giáo trình gồm 13 chương bao quát những vấn đề cơ bản hệ thống về chủ nghĩa duy vật lịch sử. Giáo trình đã được Ban biên soạn đầu tư phát triển mới cả về nội dung hình thức trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những giáo trình hiện hành và tính đến những phát triển mới của khoa học triết học cũng như những yêu cầu mới từ đối tượng và bậc học. TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ 3 Chương 1 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1. Cuộc cách mạng trong triết học về xã hội . Những tư tưởng triết học xã hội trước Mác Quan niệm duy vật lịch sử là một phát minh vĩ đại của là kết quả tất yếu trong sự phát triển tư tưởng triết học nhân loại. Đây là sự kế thừa những thành tựu trong lịch sử tư tưởng nhân loại đồng thời là kết quả sự phản ánh yêu cầu của thực tiễn xã hội. Từ thời cổ đại các nhà triết học đã muốn làm sáng tỏ bản chất đời sống xã hội và có những mầm mống những yếu tố của quan niệm về lịch sử. Trong lịch sử triết học Phương Đông các nhà triết học đã đặt vấn đề rất sớm tìm hiểu về con người và xã hội. Triết học Ấn Độ cổ trung đại đi tìm nỗi khổ của con người trong đời sống tâm linh tìm cách giải thoát .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
39    80    1    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.