Đại cương và ngữ âm Tiếng Việt: Phần 2 - Bùi Minh Toán

Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách "Tiếng Việt - Đại cương và ngữ âm" Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: âm vị tiếng Việt; hệ thống âm vị tiếng Việt; vấn đề chính tả tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương 3 ÂM VỊ TIÉNG VIỆT Mo đầu Chương 3 tập trung vào việc trình bày những vấn đề xung quanh đơn vị âm vị trong tiếng Việt bao gồm - Đặc điểm của âm vị tiếng Việt - Hệ thống âm vị tiếng Việt - Vấn đề chính tả tiếng Việt. Trong phần Đặc điểm của âm vị tiếng Việt ngoài việc giải thích quan niệm về đơn vị ảm vị trong tiếng Việt còn có những nội dung mờ rộng đó là vấn đề thể hiện âm vị bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế vấn đề âm vị đoạn tính và âm vị siêu đoạn tính. Trong phần Hệ thống âm vị tiếng Việt ngoài nội dung giải thích về hệ thống âm vị và hệ thống con nội dung còn lại dành cho sự miêu tả các thành phần âm vị trong cấu tạo của âm tiết tiếng Việt là - Âm đầu phụ âm đầu - Âm đầu vần bán âm - Âm chính nguyên âm - Âm cuối phụ âm cuối và bán âm cuối . Trong phần vấn đề chính tả tiếng Việt ngoài việc nêu sơ lược về chuẩn hoá tiếng Việt và chuẩn hoá chinh tả nội dung còn lạí dành cho chinh tả phương ngữ. 1. ĐẶC ĐIÉM CỦA ÂM VỊ TIÉNG VIỆT . Quan niệm về đơn vị âm vị trong tiếng Việt Theo lí luận đại cương vè âm vị học một đơn vị âm thanh được coi là âm vị khi nó có khả năng trờ thành thành tố của hình vị. Chẳng hạn trong tiếng Anh âm s của từ books những quyển sách là hình vị danh từ số 86 nhiều cũng như trong tiếng Nga âm i của từ KHurn những quyển sách cũng lả hình vị danh từ số nhiều cách chủ. Như vậy âm vị là đơn vị của bình diện biểu đạt và nếu thành tổ nào cùa binh diện này không có khả năng kết hợp với thành tố của bình diện nội dung để tạo thành hình vị thi thành tố đó không phải là âm vị. Do đó trong tiếng Việt nếu vận dụng một cách cứng nhắc quan điểm trên phải thừa nhận rằng tương đồng với âm vị là âm tiết vì âm tiết và chỉ có âm tiết mới có đủ quot tư cách quot làm đơn vị tối thiểu cho thành phần của hình vị. Dưới âm tiết âm đầu phụ âm đầu hay vần không thực hiện được chức năng nảy. Đó cũng là lí do mà Nguyễn Quang Hồng đưa ra lí thuyết âm vị học âm tiết như đã dẫn ờ chương 2 mục . . Tuy nhiên nểu coi trọng một phương diện khác cùa âm vị - phương diện

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.