Loét dạ dày

Tham khảo tài liệu 'loét dạ dày', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Loét dạ dày Ung thư dạ dày TS. Nguyễn Thế Dân CN Bộ môn Giải phẫu bệnh . Loét dạ dày (peptic ulcer) Loét là một tổn thương mất tổ chức ăn sâu tại chỗ ở một vùng nào đó của da hoặc niêm mạc. Loét dạ dày là tổn thương mất lớp niêm mạc ăn sâu qua lớp cơ niêm, hạ niêm mạc hoặc xuống tận lớp cơ thành dạ dày. Nguyên nhân loét dạ dày: - Vai trò acid, pepsin. - Vai trò Helycobacter pylori: sinh enzym urease phá huỷ TB niêm mạc dạ dày - Yếu tố tinh thần - Yếu tố ăn uống - Thuốc lá - Hậu quả của viêm dạ dày mạn tính Phân loại: 2 loại + Loét dạ dày cấp tính + Loét dạ dày mạn tính + Loét dạ dày cấp Nguyên nhân loét dạ dày cấp: - Thường phát triển từ viêm chợt dạ dày cấp (acute erosive gastritis). - Shock, stress (bỏng nặng hoặc tăng áp lực sọ). - Dùng nhiều thuốc kháng viêm steroid. - Say rượu nôn mửa nhiều. Hình thái ổ loét dạ dày cấp: - Loét gặp ở bất kỳ vị trí nào của dạ dày, có thể 1, nhưng thường nhiều ổ khắp dạ dày. - Loét thường nhỏ 0,6 cm là loét thực sự. 50% ổ loét 4 cm thường loét ác tính ung thư hoá. Hình thể ổ loét dạ dày mạn tính: - Hình tròn, bầu dục, bờ gọn, niêm mạc bờ ổ loét tăng sản phủ chờm vào ổ loét. - Loét mới, vùng rìa ổ loét bằng niêm mạc vùng xung quanh, không có riềm rõ. Ổ loét có hình lòng chảo, mềm do viêm chưa phát triển. - Loét cũ vài năm,niêm mạc rìa

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.