Chiến lược xây dựng thương hiệu của Nike: "Just do it !"

Áp phích quảng cáo cho thương hiệu Nike được tung ra vào nǎm 1988. Tấm áp phích ấy cho thấy Craig Blanchette - tay đua xe lǎn nổi tiếng của Mỹ (đua xe lǎn chỉ dành cho các vận động viên khuyết tật) - với dòng chữ mạnh mẽ, ngắn gọn "Just do it!" (tạm dịch: "Hãy mạnh dạn thực hiện điều bạn muốn!). | Chiến lược xây dựng thương hiệu của Nike Just do it Áp phích quảng cáo cho thương hiệu Nike được tung ra vào năm 1988. Tấm áp phích ấy cho thấy Craig Blanchette - tay đua xe lăn nổi tiếng của Mỹ đua xe lăn chỉ dành cho các vận động viên khuyết tật - với dòng chữ mạnh mẽ ngắn gọn Just do it tạm dịch Hãy mạnh dạn thực hiện điều bạn muốn . Chiến lược quảng cáo này được tạp chí Thời Đại Quảng Cáo đánh giá đứng hàng thứ tư trong các quảng cáo hay nhất của thế kỷ 20 chỉ xếp sau các chiến dịch quảng cáo của Volswagen CocaCola và Marlboro. Với chiến lược này Nike đã đánh trúng vào một trong những yếu huyệt tâm lý quan trọng nhất của người Mỹ khẳng định ý chí vươn lên ý chí muốn thành công bất chấp mọi trở lực. Tiền thân của Nike là Công ty Blue Ribbon Sports do Phil Knight sáng lập vào năm 1964 với mục đích nhập khẩu giày thể thao rẻ tiền của Nhật mang thương hiệu Onizuka vào thị trường Mỹ. Cùng hợp tác với Knight là Bill Bowerman một huấn luyện viên chạy đua của Trường đại học Oregon sau này trở thành chuyên gia thiết kế mẫu mã giày thể thao sáng tạo nhất của Nike người góp phần đưa Nike thành thương hiệu toàn cầu trong thị trường sản xuất giày thể thao. Lúc đầu Công ty Blue Ribbons Sport gặp quá nhiều vấn đề. Tên thương hiệu cứ loay hoay mãi vẫn chưa chọn xong đổi từ Onizuka thành Onizuka Tiger rồi Tiger và Asics cũng vẫn chưa trụ được. Mãi đến năm 1972 khi thành lập một dây chuyền sản phẩm độc lập tại Hàn Quốc Công ty Blue Ribbons Sport mới quyết định chọn cái tên Nike tên của nữ thần chiến thắng Hi Lạp . Trong suốt thập niên 1970 doanh số bán của Nike tăng vọt gấp đôi thậm chí có năm gấp ba lần từ 14 triệu USD lên 71 triệu USD năm 1978 và 280 triệu USD năm 1980 900 triệu USD năm 1983. Năm 1979 phân nửa thị trường giày dùng để chạy bộ tại Mỹ là do thương hiệu Nike khống chế. Năm sau Nike qua mặt Adidas trong thị trường Mỹ. Lý do chính của sự thành công vượt bực này là do Nike nắm được thời cơ thị trường giày dùng chạy bộ tập thể thao còn bỏ trống từ giữa thập niên 1970.

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.