Những năm gần đây, Khu Kinh tế Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi nổi lên như điểm sáng về thu hút đầu tư và phát triển các ngành công nghiệp nặng mũi nhọn. Sự phát triển nhanh chóng này, cùng với sự phát triển không đồng bộ của khâu đào tạo, đã đặt các nhà đầu tư vào tình trạng thiếu hụt nhân lực, nhất là nhân lực trình độ công nhân kỹ thuật. Bài viết này khai thác kinh nghiệm đào tạo công nhân kỹ thuật | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2 31 .2009 ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬT - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP CHO KHU KINH TẾ DUNG QUẤT TECHNICAL WORKERS TRAINING - INTERNATIONAL EXPERIENCES AND SOLUTIONS FOR DUNGQUAT ECONOMIC ZONE Lê Quang Sơn Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nang Nguyễn Hồng Tây Trung tâm Tin học Ngoại ngữ Dung Quất Khu Kinh tế Dung Quất TÓM TẮT Những năm gần đây Khu Kinh tế Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi nổi lên như điểm sáng về thu hút đầu tư và phát triển các ngành công nghiệp nặng mũi nhọn. Sự phát triển nhanh chóng này cùng với sự phát triển không đồng bộ của khâu đào tạo đã đặt các nhà đầu tư vào tình trạng thiếu hụt nhân lực nhất là nhân lực trình độ công nhân kỹ thuật. Bài viết này khai thác kinh nghiệm đào tạo công nhân kỹ thuật ở một số nước từ đó đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển Khu Kinh tế Dung Quất trong thời gian tới. Những giải pháp đề xuất quan trọng nhất là giải pháp về hoàn thiện cơ chế chính sách đào tạo sử dụng đội ngũ dự báo nhu cầu và xây dựng chiến lược đào tạo đổi mới nội dung đào tạo và thiết lập hệ thống thông tin nâng cao năng lực đào tạo của các cơ sở đào tạo trên địa bàn liên kết đào tạo và xã hội hóa công tác đào tạo. ABSTRACT In recent years Dung Quat Economic Zone in Quang Ngai province has appeared as a beacon to attract developments and investments in key heavy industries. Rapid developments together with non-synchronous developments in the training field have made investors face the danger of lacking of human resources especially at the level of technical workers. This article refers to an analysis of some experiences in the training of technical workers in a number of countries and then proposes some solutions to the management of technical workers training that can meet the needs of Dung Quat Economic Zone developments in years to come. The main solutions are concerned with new staff training employment mechanism and policies human resources forecast