9. Các phương tiện biểu thị ý nghĩa cầu khiến/mệnh lệnh Các từ dùng để biểu thị ý nghĩa cầu khiến/mệnh lệnh được chia thành hai nhóm: 1) phó từ và 2) từ tình thái. - Những phó từ dùng để tạo câu mệnh lệnh là: hãy, đi, đừng, chớ. (xem lại phần Phụ từ) - Những từ tình thái dùng để biểu thị ý nghĩa cầu khiến/động viên/thúc giục là: nào, vào, thôi, nhé. + Bình thường, chỉ cần sử dụng những từ nói trên cũng đủ thể hiện ý nghĩa cầu khiến/động viên/thúc giục. Ví dụ: 1) Mọi. | Phương tiện biểu thị nghĩa ngữ pháp tt 9. Các phương tiện biểu thị ý nghĩa cầu khiến mệnh lệnh Các từ dùng để biểu thị ý nghĩa cầu khiến mệnh lệnh được chia thành hai nhóm 1 phó từ và 2 từ tình thái. - Những phó từ dùng để tạo câu mệnh lệnh là hãy đi đừng chớ. xem lại phần Phụ từ - Những từ tình thái dùng để biểu thị ý nghĩa cầu khiến động viên thúc giục là nào vào thôi nhé. Bình thường chỉ cần sử dụng những từ nói trên cũng đủ thể hiện ý nghĩa cầu khiến động viên thúc giục. Ví dụ 1 Mọi người vào đây cả nào 2 Hết giờ rồi về thôi 3 Anh mua nhiều nhiều vào 4 Đi cẩn thận nhé Tuy nhiên trong nhiều trường hợp ta có thể kết hợp các từ tình thái này với các phó từ hãy đi đã nêu ở trên để tăng thêm ý nghĩa cầu khiến mệnh lệnh. Ví dụ 1 Mọi người hãy vào đây cả nào Mọi người hãy vào đây cả đi nào 2 Anh hãy mua nhiều nhiều vào 3 Hết giờ rồi hãy về thôi Hết giờ rồi hãy về đi thôi 4 Hãy đi cẩn thận nhé Hãy ăn no đi nhé Ngoài ra từ nhé nào còn có thể kết hợp với các từ thôi vào thành cặp để tăng thêm ý nghĩa động viên thúc giục và tính biểu cảm. Ví dụ 1 Hết giờ rồi về thôi nào Hết giờ rồi về thôi nhé 2 Con đi đứng cẩn thận vào nào Con đi đứng cẩn thận vào nhé - Ngoài các từ nêu trên với một số trường hợp ta còn có thể sử dụng phó từ lên và cũng có thể kết hợp nó các từ nào nhé nói trên để thể hiện ý nghĩa cầu khiến động viên thúc giục. Tuy nhiên từ lên có thể dùng với các tính từ. Ví dụ 1 Cười lên Cười lên nào Cười lên đi Hãy cười lên đi 2 Tươi lên Tươi lên nhé Hãy tươi lên nào 10. Các phương tiện biểu thị ý nghĩa dạng Để biểu thị ý nghĩa dạng bị động tiếng Việt dùng hai nhóm từ 1 các phụ từ được bị và 2 các giới từ do bởi . - Các phụ từ được và bị vốn là những động từ xem lại phần Từ loại tiếng Việt đã được ngữ pháp hóa do đó khi sử dụng cần phân biệt hai chức năng của chúng chức năng biểu thị sự may rủi và chức năng biểu thị dạng bị động của động từ. Ví dụ so sánh 1 Người kia được cơm rượu lại được ba quan tiền. được là động từ 2 Ra đường phụ nữ thường được nhìn kĩ hơn. được .