Hệ Nano Polyelectrolyte chống ăn mòn-bảo vệ kim loại

Trong bài này đề cập đến vấn đề sử dụng polyelectrolyte kết hợp với chất ức chế ăn mòn, có vai trò như là lớp phủ, để tạo thành hệ chống ăn mòn và có khả năng tự phục hồi khi có những tác động bên ngoài làm trầy bề mặt lớp phủ. Chế tạo lớp phủ Daria và các cộng sự đã thực hiện 3 phương pháp phủ đó là: phun khô (spray-drying), phủ quay (spin-coating) và phủ nhún (dip-coating), PEIPSS dùng để phủ, và so sánh 3 phương pháp bằng phổ Ir. Phổ Ir của màng phun khô. | Hệ Nano Polyelectrolyte chống ăn mòn-bảo vệ kim loại Trong bài này đề cập đến vấn đề sử dụng polyelectrolyte kết hợp với chất ức chế ăn mòn có vai trò như là lớp phủ để tạo thành hệ chống ăn mòn và có khả năng tự phục hồi khi có những tác động bên ngoài làm trầy bề mặt lớp phủ. Chế tạo lớp phủ Daria và các cộng sự đã thực hiện 3 phương pháp phủ đó là phun khô spray-drying phủ quay spin-coating và phủ nhún dip-coating PEI-PSS dùng để phủ và so sánh 3 phương pháp bằng phổ Ir. Phổ Ir của màng phun khô hình a phủ quay hình b phủ nhún hình c cho thấy có sự khác biệt đáng kể ở cường độ peak. Vùng hấp thu của PEI và PSS dùng phương pháp phun khô thì có cường độ peak mạnh và các peak hiện rõ ràng. Vùng hấp thu của bề mặt nhôm 1077 cm-1 và 1400 cm-1 cũng như 1642 cm-1 là sự hấp thu của nước đều biến mất ở ba phổ. Nghĩa là màng polyelectrolyte đã tạo được liên kết lên bề mặt nhôm. Vì vậy 3 phương pháp đều cho kết quả là biến tính bề mặt nhôm rất tốt. Hình thái của lớp phủ Hình 2 cho thấy hệ PEI-PAA hình a và PEI-PSS hình b đều cho thấy có sự khác biệt về độ gồ gề của bề mặt. Nguyên nhân là do độ dày một lớp PEI-PSS mỏng chỉ có 80nm nên nó làm hiện ra độ gồ gề của bề mặt nhôm và độ dày PEI-PAA là 800nm nên có thể phủ lắp được sự gồ gề. Ngược lại lớp phủ PDADMAC-PSS ở hình c cho thấy có sự kết tụ các hạt có kích thước 20-40nm phân bố trên bề mặt. Sự hình thành kết tụ có thể là nguyên nhân của kết dính kém giữa PDADMAC với bề mặt kim loại Al. Từ các kết quả này cho thấy lớp phủ PEI-PSS và PEI-PAA thì bền và đồng nhất Trong khi đó hệ PDADMAC-PSS thì bị kết tụ. Kiểm tra quá trình ăn mòn của bề mặt nhôm có lớp phủ Tác giả đã nghiên cứu tính chống ăn mòn của 3 hệ polyelectrolyte PEI-PAA PEI-PSS và PDADMAC-PSS bằng cách sử dụng kỹ thuật quét điện cực dao động scanning vibrating electrode technique SVET . Phương pháp SVET tạo ra một giản đồ mật dòng điện trên bề mặt mẫu cho phép hiển thị dòng catot và anod trong vùng ăn mòn. Để có thể thúc đẩy sự ăn mòn xảy ra nên bề mặt nhôm đã phủ

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
103    378    7    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.