Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 - THPT B Nghĩa Hưng - Mã đề 485

Hãy tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 của trường THPT B Nghĩa Hưng mã đề 485 để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn. | SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT B NGHĨA HƯNG ĐỀ THI 8 TUẦN HỌC KỲ I Môn: Giáo dục công dân 12 Thời gian làm bài: 50 phút. (40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: . SBD: . Lớp: . Mã đề thi 485 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Câu 1: Ông A là người có thu nhập cao. Hàng năm, ông chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này, ông A đã: A. Thi hành pháp luật B. Tuân thủ pháp luật C. Áp dụng pháp luật D. Sử dụng pháp luật Câu 2: Cố ý đánh người gây thương tích nặng là hành vi vi phạm A. Kỉ luật. B. Dân sự. C. Hành chính D. Hình sự. Câu 3: Tạt ngang đầu xe làm người khác ngã là lỗi: A. Vô ý do quá tự tin B. Vô ý do cẩu thả C. Cố ý gián tiếp D. Cố ý trực tiếp Câu 4: “Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính ., do ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện . của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện , là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội” A. Bắt buộc chung - nhà nước - lý tưởng - chính trị B. Bắt buộc - quốc hội - lý tưởng - kinh tế xã hội C. Bắt buộc - quốc hội - ý chí - chính trị D. Bắt buộc chung - nhà nước - ý chí - kinh tế xã hội Câu 5: Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến của ông T. Hành vi này của ông A là hành vi vi phạm A. Dân sự. B. Hành chính. C. Kỉ luật. D. Hình sự. Câu 6: Thi hành pháp luật là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức làm hoặc không làm những gì sau đây? A. Làm những việc theo sở thích của mình B. Không làm những việc mà pháp luật cấm C. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm D. Những việc mà pháp luật cho phép làm Câu 7: Hình thức thực hiện pháp luật nào khác so với 3 hình thức còn lại? A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật Câu 8: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ Nhà nước là vi phạm A. Kỷ luật B. Dân sự C. Hình .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.