Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm (TC), lo âu ở bệnh nhân (BN) mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính (BTTMCBMT). Đối tượng và phương pháp: mô tả cắt ngang trên 125 BN BTTMCBMT điều trị nội trú tại Khoa Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 3 - 2016 đến 10 - 2016. | T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẦM CẢM, LO ÂU Ở BỆNH NHÂN BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH Ph m Th Thu*; Cao Ti n Đ c*; Lư ng Công Th c* TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm (TC), lo âu ở bệnh nhân (BN) mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính (BTTMCBMT). Đối tượng và phương pháp: mô tả cắt ngang trên 125 BN BTTMCBMT điều trị nội trú tại Khoa Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 3 - 2016 đến 10 - 2016. Kết quả và kết luận: 58,4% BN có rối loạn TC, 22,4% mức độ nhẹ, 28,0% mức độ vừa. 36% BN có rối loạn lo âu, trong đó 5,6% BN có cơn hoảng sợ kịch phát; lo âu lan tỏa chủ yếu ở mức độ nhẹ (21,6%). 25,6% BN có cả triệu chứng lo âu và TC. Triệu chứng TC gặp nhiều nhất là mệt mỏi, giảm tập trung chú ý (100%), mất ngủ và chậm chạp (97,3%). Triệu chứng lo âu gặp nhiều nhất là lo lắng quá mức, dễ mệt và đau đầu, đau lưng (100%). * Từ khoá: Trầm cảm; Lo âu; Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính; Đặc điểm lâm sàng. Clinical Features of Depression and Anxiety in Patients with Stable Coronary Artery Disease Summary Objectives: To describe clinical characteristics of depressive and anxiety disorder in patients with stable coronary artery disease. Subjects and method: A cross-sectional descriptive study on 125 inpatients diagnosed with stable coronary artery disease at Cardiovascular Deparment of 103 Hospital from 3 - 2016 to 10 - 2016. Results and conclusion: of patients had depressive disorders, of which was mild, moderate. 36% of patients had anxiety disorders. Among them, had panic attacks, mainly mild level (). Anxiety and depression disorder co-occurred in of patients. The most frequent symptoms of depressive disorder were fatigue, decreased attention (100%), insomnia and psychomotor retardation (). In the meanwhile, that of anxiety disorder were excessive anxiety, easily fatigue and headache, back pain (100%). * Key words: Depression; Anxiety; Stable coronary artery disease; Clinical