Nghiên cứu về thành phần loài lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) được tiến hành từ tháng 01/2016– 10/2016 tại sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi. Kết quả phân tích mẫu thu được tại sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi đã xác định được 11 loài, thuộc 5 giống và 4 họ của động vật Hai mảnh vỏ lớp Bivalvia. | Science & Technology Development, Vol 20, Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) tại sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi • Vũ Thị Phương Anh • Trường Đại học Quảng Nam Ngô Xuân Nam Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình Hà Nội (Bài nhận ngày 23 tháng 09 năm 2017, nhận đăng ngày 30 tháng 10 năm 2017) TÓM TẮT loài (chiếm 9,1 %). Thành phần loài động vật Hai Nghiên cứu về thành phần loài lớp Hai mảnh mảnh vỏ sông Trà Khúc có quan hệ gần gũi nhất vỏ (Bivalvia) được tiến hành từ tháng 01/2016– với khu hệ động vật Hai mảnh ở sông Tam Kỳ, 10/2016 tại sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi. Kết Quảng Nam (0,737). Hệ số gần gũi S đạt giá trị quả phân tích mẫu thu được tại sông Trà Khúc, 0,545 khi so sánh với thành phần loài động vật tỉnh Quảng Ngãi đã xác định được 11 loài, thuộc Hai mảnh vỏ của sông Hương, Huế. Hệ số gần 5 giống và 4 họ của động vật Hai mảnh vỏ lớp gũi thấp nhất S= 0,526 khi tiến hành so sánh khu Bivalvia. Trong đó, họ Corbiculidae thu được 7 hệ động vật hai mảnh vỏ ở sông Trà Khúc với khu loài (chiếm 63,6 %), họ Amblemidae thu được 2 hệ ở sông Hiếu, Quảng Trị, chứng tỏ 2 khu hệ này loài (chiếm 18,2 %), họ Unionidae thu được 1 ít gần gũi hơn. loài (chiếm 9,1 %), họ Glaucomyidae thu được 1 Từ khoá: thân mềm, Hai mảnh vỏ, Bivalvia, Trà Khúc, Sorensen nhóm động vật hai mảnh vỏ thuộc ngành Thân MỞ ĐẦU mềm (Mollusca) là nhóm sinh vật đóng vai trò rất Sông Trà Khúc không những có vai trò rất quan trọng trong các hệ sinh thái nước ngọt nói quan trọng trong việc cung cấp nước ngọt cho chung và sông Trà Khúc nói riêng. Lớp Hai mảnh vùng đồng bằng tập trung đông dân cư mà còn là vỏ tham gia vào các quá trình chuyển hóa vật chất nguồn lợi thủy sản phong phú, nguồn cung cấp và năng lượng, là mắt xích quan trọng trong mạng thực phẩm cho nhân dân địa phương [8]. Đây cũng lưới thức ăn và tạo sự cân bằng sinh thái cho các chính là nơi có tiềm năng để phát triển nghề nuôi thủy vực. Mặt khác, đối với con người, động vật trồng và khai thác thủy sản