Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định được tần suất bắt gặp, mật độ của RSBHHS tại tỉnh Quảng Trị, nghiên cứu được đặc điểm sinh học của loài rệp sáp bột hồng hại sắn và khả năng khống chế rệp của ong ký sinh A. lopezi làm cơ sở khoa học cho việc phòng trừ rệp sáp bột hồng hại sắn. | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học của rệp sáp bột hồng hại sắn (Phenacoccus manihoti Matile-Ferrero, 1977) và khả năng khống chế rệp của ong ký sinh Anagyrus lopezi (De Santis, 1964) ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG HỮU TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RỆP SÁP BỘT HỒNG HẠI SẮN (Phenacoccus manihoti Matile-Ferrero, 1977) VÀ KHẢ NĂNG KHỐNG CHẾ RỆP CỦA ONG KÝ SINH Anagyrus lopezi (De Santis, 1964) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HUẾ - NĂM 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG HỮU TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RỆP SÁP BỘT HỒNG HẠI SẮN (Phenacoccus manihoti Matile-Ferrero, 1977) VÀ KHẢ NĂNG KHỐNG CHẾ RỆP CỦA ONG KÝ SINH Anagyrus lopezi (De Santis, 1964) Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 62 42 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: . NGÔ ĐẮC CHỨNG . TRẦN ĐĂNG HÒA HUẾ - NĂM 2019 Công trình này được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: 1. Ngô Đắc Chứng 2. Trần Đăng Hòa Phản biện 1: . Phản biện 2: . Phản biện 3: . Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế. Hội đồng tổ chức tại: số 4 đường Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, vào lúc giờ . ngày . tháng năm 201 . Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia. 2. Trung tâm Thông tin và Thư viện, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. 1 MỞ .