Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến này là tìm hiểu các biện pháp chỉ đạo việc dạy và học, công tác phối hợp cùng với cộng đồng cùng tham gia tăng cường và học tiếng Việt nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh dân tộc thiểu số. | MỤC LỤC TT Nội dung đề mục Trang 1 Phần mở đầu 2 2 I. Đặt vấn đề 2 3 II. Mục đích nghiên cứu 3 4 Phần thứ 2 Giải quyết vấn đề 3 5 sở lý luận của vấn đề 3 6 trạng vấn đề 5 7 III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 6 Giải pháp 1 Tổ chức phối hợp với các lực lượng giáo 6 8 dục trong và ngoài nhà trường quản lý các điều kiện hỗ trợ để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh DTTS Giải pháp 2 Chỉ đạo sử dụng hiệu quả các phương pháp 11 9 tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số thông qua các hình thức vui chơi tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt Giải pháp 3 Tăng cường tiếng Việt qua việc biết khai 15 10 thác triệt để vốn sống các mối quan hệ cộng đồng phong tục tập quán của địa phương 11 IV. Tính mới của giải pháp 20 12 V. Hiệu quả SKKN 21 13 Phần thứ ba Kết luận kiến nghị 23 14 I. Kết luận 23 15 II. Kiến nghị 24 16 Nhận xét của hội đồng sáng kiến cấp trường 25 17 Nhận xét của hội đồng sáng kiến cấp huyện 26 18 Tài liệu tham khảo 27 1 Phần thứ nhất MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Lý do lý luận Tiếng Việt là một môn học hết sức quan trọng đối với tất cả các bậc học của nước ta hiện nay. Với học sinh là người dân tộc thiểu số việc tăng cường tiếng Việt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề đang được các cấp các ngành các trường học đặc biệt quan tâm. Tiếng Việt trong nhà trường tồn tại với hai tư cách vừa là một môn học vừa là công cụ giao tiếp học tập của học sinh. Do đó trình độ tiếng Việt vốn từ kiến thức về tiếng Việt và kỹ năng sử dụng vốn từ trong học tập giao tiếp có vai trò và ảnh hưởng rất quan trọng đối với khả năng học tập các môn học của học sinh. Tiếng Việt có vai trò cực kỳ quan trọng trong đời sống cộng đồng và đời sống mỗi con người đặc biệt đối với học sinh dân tộc thiểu số HSDTTS thì việc nghe nói đọc viết và hiểu được tiếng Việt là một điều rất khó khăn. Với chương trình giáo dục phổ thông hiện hành đang được thực hiện trên toàn quốc toàn thể học sinh trên mọi vùng miền cùng được học chung một bộ sách .