Bài nghiên cứu còn tiến hành phỏng vấn sâu 05 nữ học sinh đã từng trực tiếp chứng kiến, tham gia và từng là nạn nhân của BLHĐ. Phần phân tích gồm: (1) Thực trạng nhận thức của học sinh THPT đối với vấn đề BLHĐ; (2) Thái độ của học sinh THPT khi chứng kiến BLHĐ; (3) Hành vi của học sinh THPT khi chứng kiến BLHĐ; (4) Mối liên hệ giữa nhận thức, thái độ và hành vi khi chứng kiến BLHĐ của học sinh THPT. | Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học NHẬN THỨC THÁI ĐỘ HÀNH VI CỦA HỌC SINH THPT VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Đoàn Mỹ Duyên Trường Đại học Văn Hiến Tác giả liên lạc myduyencrv@ TÓM TẮT Hiện nay đối với học sinh THPT cụm từ Bạo lực học đường BLHĐ đã trở nên khá quen thuộc và đang có xu hướng lan sang cả nữ sinh. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng có kết hợp định tính cùng dung lượng mẫu 300 được xử lý bằng phần mềm SPSS for Windows. Ngoài ra bài nghiên cứu còn tiến hành phỏng vấn sâu 05 nữ học sinh đã từng trực tiếp chứng kiến tham gia và từng là nạn nhân của BLHĐ. Phần phân tích gồm 1 Thực trạng nhận thức của học sinh THPT đối với vấn đề BLHĐ 2 Thái độ của học sinh THPT khi chứng kiến BLHĐ 3 Hành vi của học sinh THPT khi chứng kiến BLHĐ 4 Mối liên hệ giữa nhận thức thái độ và hành vi khi chứng kiến BLHĐ của học sinh THPT. Sau cùng từ các kết quả nghiên cứu đề tài đưa ra một số khuyến nghị nhằm góp phần ngăn chặn BLHĐ. Từ khóa Bạo lực học đường nhận thức thái độ hành vi học sinh trung học phổ thông. AWARENESS - ATTITUDE - THE STUDENT S ACTIVITY ON SCHOOL VIOLENCE Doan My Duyen Van Hien University Corresponding author myduyencrv@ ABSTRACT Currently for high school students School Violence phrase has become quite familiar and tends to spread to all female students. Topic being studied by research methodology combines quantitative and qualitative capacity of 300 samples were processed by SPSS for Windows software. Also study also conducted in-depth interviews five female students have ever directly witnessed the participation and been victims of school violence. The analysis consists of 1 Situation awareness of high school students to the problem of school violence 2 The attitude of high school students having witnessed violence at school 3 The behavior of high school students as evidence school violence as 4 the relationship between cognitive and behavioral attitude when witnessing violence .