Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2

Ebook Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới: Phần 2 gồm có các bài viết nghiên cứu sau đây: Hoạt động thương mại kiêm nhiệm của các sứ bộ Việt Nam ở Trung Hoa thời nhà Thanh; “Quốc tế hóa lịch sử dân tộc" - Toàn cầu hóa cận đại sơ kỳ và lịch sử Việt Nam thế kỷ XVII; các cải cách giáo dục và khủng hoảng của nhà trường Pháp-Việt ở Bắc Kỳ cuối những năm 20, đầu những năm 30 của thế kỷ XX; Nam Bộ và Lịch sử xã hội Nam Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo. | HOẠT Đ Ộ N G THƯƠNG MẠI KIÊM NHIỆM CỦ A C Á C Sứ Bộ VIỆT NAM Ở TRUNG HOA THỜI NHÀ THANH Trần Đức Anh Sơn TÓ M T Ắ T Dựa vào các nguổn tư liệu đã được công bố gổm tư liệu chính thống do sừ quan cùa các triều đại phong kiến Việt Nam biên soạn các ghi chép nhật ký thơ văn. của các sứ thẩn Việt Nam viết về các chuyến đi sứ các khảo cứu của các học giả V iệt Nam và nước ngoài viết về chủ đế bang giao Việt Nam - Trung Hoa từ thời Lê đến thời Nguyễn. bài viết để cập các vấn đé hoạt động đi sứ mục đích đi sứ và thể thức sai sứ thẩn sang Trung Hoa của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X V II đến đầu thế kỷ XX. Đồng thời bài viết thuật lại lộ trình đi sứ từ Việt Nam sang Trung Hoa và ngược lại. Bài viết đặc biệt quan tâm đến hoạt động thương mại kiêm nhiệm của các sứ bộ trong quá trinh họ được cử đi sứ ở Trung Hoa trên các phương diện thành phẩn sứ bộ các loại hàng hóa mang đi cống việc đặt mua các loại hàng hóa tại Trung Hoa theo yêu cẩu của triều đình Việt Nam việc đưa các loại hàng hóa của V iệt Nam sang bán ở Trung Hoa. l . M Ở ĐẨƯ . Từ trước tới nay khi bàn vê mối bang giao giữa V iệt Nam và Trung Hoa dưới thời kỳ quân chủ ờ V iệt Nam từ đẩu thế kỷ X đến đẩu thế kỷ X X các nguồn sử liệu chính thống cúa V iệt Nam và Trung Hoa chủ yếu phản ánh các mối quan hệ chính trị quân sự ngoại giao văn h ó a . hiếm khi để cập đến mối quan hệ thương mại giữa hai nước. Điều này có lẽ là do quan hệ thương mại giữa hai nước trong thời kỳ này quá nhỏ bé hoặc do TS. Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. Di sản Lịch sử và những hướng tiếp cận mới I hoạt động thương mại vốn được coi là mạt nghệ trong xã hội quân chủ nên ít được sử sách hai nước lưu tâm. N goài ra quan hệ thương m ại V iệ t N am - T ru n g H o a là m ộ t m ối q u an h ệ bất bình đẳng do các triều đại Trung Hoa thường áp đặt những chính sách hạn chế buôn bán với Việt Nam1 khiến cho hoạt động thương mại giữa V iệt Nam với Trung Hoa vốn đã nghèo nàn lại càng ít được biết đến. . Tuy nhiên khi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.