Nghiên cứu khung năng lực giáo viên mầm non các nước ASEAN và định hướng phát triển giáo viên mầm non ở Việt Nam

Khung năng lực giáo viên mầm non ASEAN được nghiên cứu bao gồm 4 nhóm năng lực quan trọng về: 1) Nội dung kiến thức, thực hành sư phạm và hoạt động đánh giá; 2) Môi trường học tập; 3) Đồng hành và hợp tác; 4) Phát triển nghề nghiệp (bồi dưỡng thường xuyên). | GDMN KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NGHIÊN CỨU KHUNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẦM NON CÁC NƯỚC ASEAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN MẦM NON Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế nguyenhien210476@ Hoàng Anh Tuấn Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế hoanganhtuan@ Tóm tắt Khung năng lực giáo viên mầm non ASEAN được nghiên cứu bao gồm 4 nhóm năng lực quan trọng về 1 Nội dung kiến thức thực hành sư phạm và hoạt động đánh giá 2 Môi trường học tập 3 Đồng hành và hợp tác 4 Phát triển nghề nghiệp bồi dưỡng thường xuyên . Đi kèm với 4 nhóm năng lực này là một tập hợp gồm bảy năng lực quan trọng chung gắn liền với phạm vi trách nhiệm và năng lực hỗ trợ hoặc các nhiệm vụ kiến thức cụ thể của giáo viên để họ có thể thực hiện hoặc chứng minh cho việc hỗ trợ mỗi năng lực chung. Từ đó định hướng áp dụng khung năng lực ở Việt Nam tập trung vào phát triển chương trình đào tạo nâng cao năng lực phát triển chương trình và nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đào tạo giáo viên mầm non và nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên các cơ sở giáo dục mầm non ở Việt Nam. Từ khóa Khung năng lực giáo viên mầm non ASEAN phát triển giáo viên mầm non. 1. MỞ ĐẦU Cộng đồng ASEAN về văn hóa xã hội ASCC là một trong 3 trụ cột của Cộng đồng ASEAN cùng với Cộng đồng Kinh tế ASEAN và Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN. Theo kế hoạch 2025 của ASEAN ASCC được cam kết để mở ra một thế giới của các cơ hội để cung cấp và tạo ra đầy đủ sự phát triển con người phát triển bền vững qua sự hợp tác giữa các quốc gia ASEAN về một phạm vi rộng lớn các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực giáo dục Asean . . Chương trình chăm sóc và phát triển trẻ ECCD được xem như là một nhân tố để đạt được Mục tiêu Thiên niên kỷ về việc giảm nghèo đói của UNESCO và là chìa khóa để đạt được Mục tiêu 2 của Mục tiêu Thiên niên kỷ - đó là để đạt được việc phổ cập giáo dục tiểu học thông qua đảm bảo rằng tất cả trẻ em nam và nữ có thể .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.