Tóm tắt luận văn Thạc sĩ kinh tế: Hoàn thiện chính sách xuất khẩu của tỉnh Savannakhet

Luận văn "Hoàn thiện chính sách xuất khẩu của tỉnh Savannakhet" đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách và chính sách xuất khẩu; phân tích thực trạng việc tổ chức và thực thi chính sách xuất khẩu của Savannakhet giai đoạn vừa qua (2006 – 2010); đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và thực thi chính sách xuất khẩu của tỉnh Savannakhet trong giai đoạn tới từ năm (2012 – 2020). | 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Savannakhet CHDCND Lào là một tỉnh thành đóng góp rất lớn vào thành tựu phát triển kinh tế đất nước Lào. Kim ngạch xuất khẩu của Savannakhet trong những năm gần đây đã đóng góp rất đáng kể vào GDP của cả nước nói chung và góp phần phát triển kinh tế Các biến động tài chính thế giới đã tác động tiêu cực tới tốc độ phát triển kinh tế của Savannakhet làm cho mức tăng trưởng giảm xuống. Từ đó dẫn tới thị trường xuất khẩu của tỉnh bị thu hẹp làm cho kim ngạch xuất khẩu bị giảm mạnh. Cho đến nay kim ngạch xuất khẩu của Savannakhet vẫn còn thấp so với tiềm năng của tỉnh và kém so với các tỉnh thành phố của các quốc gia trong khu vực. Trước tình trạng thị trường xuất khẩu hàng hóa hiện nay để tăng cường khả năng cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu của tỉnh Savannakhet trong quá trình mở cửa hội nhập khu vực và thế giới việc lựa chọn đề tài luận văn Hoàn thiện chính sách xuất khẩu của tỉnh Savannakhet là mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn góp phần quan trọng vào việc mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. quan về tài liệu nghiên cứu Adam Smith cho rằng nếu thương mại không bị hạn chế thì lợi ích của thương mại quốc tế thu được do thực hiện nguyên tắc phân công . Adam Smith cho rằng Phương ngôn của một người chủ gia đình khôn ngoan là không bao giờ tự sản xuất lấy những gì mà nếu đi mua sẽ được rẻ hơn. 2 Theo học thuyết của Karl Marx -Thứ nhất nguyên tắc chi phối ngoại thương là bình đẳng cùng có lợi. -Thứ hai sự hình thành và phát triển của ngoại thương là tất yếu khách quan của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Trong lĩnh vực xuất khẩu những năm qua đã có một số công trình nghiên cứu về chính sách thương mại tại Việt Nam cũng như tại Lào như Hoàn thiện chính sách thương mại nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của nước CHDCND Lào của tác giả PHONGTISOUK Năm 2006 nghiên cứu về chính sách thương mại nhằm thúc đẩy hàng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.