Giáo án Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song

Giáo án "Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song" được biên soạn dành cho các bạn học sinh lớp 11 nhận biết được hai mặt phẳng song song. Biết cách nhận dạng hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt, . Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án tại đây. | CHUYÊN ĐỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG BÀI GIẢNG HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Mục tiêu Kiến thức Nhận biết được hai mặt phẳng song song. Nhận biết được hình lăng trụ hình hộp và hình chóp cụt. Kĩ năng Chứng minh được hai mặt phẳng song song với nhau. Áp dụng tính chất song song vào bài toán tìm thiết diện của hai mặt phẳng. Trang 1 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Định nghĩa Hai mặt phẳng gọi là song song nếu chúng không có điểm chung. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Với hai mặt phẳng phân biệt và có thể xảy ra một trong hai trường hợp sau a . Định lí 1. Nếu mặt phẳng chứa hai đường thẳng a b cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng thì song song với . a b a b A . a b Định lí 2. Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đó. Hệ quả 1 Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng thì có duy nhất một mặt phẳng chứa a và song song với . Hệ quả 2 Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song nhau. Định lí 3. Nếu hai mặt phẳng và song song thì mọi mặt phẳng đã cắt thì phải cắt và các giao tuyến của chúng song song. b a a b Hình lăng trụ và hình hộp. Hình lăng trụ. Cho hai mặt phẳng và song song Trang 2 nhau. Trên cho đa giác A1 A2 . An . Qua các đỉnh A1 A2 . An vẽ các đường thẳng song song với nhau lần lượt cắt tại A1 A2 . An . Khi đó hình hợp bởi n hình bình hành A1 A2 A2 A1 A2 A3 A3 A2 . An A1 A1 An và hai đa giác A1 A2 . An A1 A2 . An gọi là hình lăng trụ. Kí hiệu A1 A2 . An A1 A2 . An . Mặt bên là các hình bình hành A1 A2 A2 A1 A2 A3 A3 A2 . Mặt đáy là hai đa giác A1 A2 . An A1 A2 . An Cạnh bên là các đoạn A1 A1 A2 A2 . An An Cạnh đáy là các cạnh của đa giác đáy. Đỉnh là các đỉnh của đa giác đáy. Lưu ý Tùy theo đa giác đáy mà ta có tên gọi hình lăng trụ tương ứng. Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành thì được gọi là hình hộp. Hình lăng trụ có đáy và các mặt bên là hình chữ nhật thì được gọi là hình hộp chữ nhật. Hình lăng trụ có đáy và các mặt bên là hình vuông .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.