Ôn tập trọng tâm kiến thức môn Toán lớp 12 : Phần 2 - Trần Đình Cư

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Bài giảng trọng tâm Toán 12" sẽ tiếp tục trình bày kiến thức lý thuyết và bài tập về chủ đề: Nguyên hàm – tích phân và ứng dụng; Số phức; Khối đa diện; Mặt nón, mặt trụ và khối trụ; . Cùng tham khảo để nắm được chi tiết nội dung cuốn sách nhé các bạn. | BÀI 1. NGUYÊN HÀM A. KIẾN THỨC SÁCH GIÁO KHOA CẦN NẮM I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT 1. Nguyên hàm Định nghĩa Cho hàm số f x xác định trên K K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa đoạn của . Hàm số F x được gọi là nguyên hàm của hàm số f x trên K nếu F x f x với mọi x K. Định lý 1 Nếu F x là một nguyên hàm của hàm số f x trên K thì với mỗi hằng số C hàm số G x F x C cũng là một nguyên hàm của f x trên K . Định lý 2 Nếu F x là một nguyên hàm của hàm số f x trên K thì mọi nguyên hàm của f x đều có dạng F x C với C là một hằng số. Hai định lý trên cho thấy Nếu F x là một nguyên hàm của hàm số f x trên K thì F x C C là họ tất cả các nguyên hàm của f x trên K . Kí hiệu f x dx F x C. Chú ý Biểu thức f x dx chính là vi phân của nguyên hàm F x của f x vì dF x F x dx f x dx. 2. Tính chất của nguyên hàm Tính chất 1 f x dx f x C Tính chất 2 kf x dx k f x dx k là hằng số khác 0. Tính chất 3 f x g x dx f x dx g x dx. 3. Sự tồn tại của nguyên hàm Định lý 3 Mọi hàm số f liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K. 4. Bảng nguyên hàm 0dx C dx x C x 1 1 ax b 1 x dx ax b dx C C 1 a 1 1 1 1 xdx ln x C ax b dx a ln ax b C LỚP TOÁN THẦY CƯ_TP HUẾ_SĐT 0834 332 133 163 e dx e C 1 ax b x x e ax b dx e C a cos xdx sin x C 1 cos ax b dx a sin ax b C sin xdx cos x C 1 sin ax b dx a cos ax b C ax a x a dx a dx x x C C ln a a ln a 1 1 1 cos 2 x dx tan x C cos2 ax b dx a tan ax b C 1 1 1 sin 2 x dx cot x C sin ax b dx a cot x C 2 dx 1 x a dx 1 x a x ln C a 0 a ln C a 0 2 a 2 2a x a 2 x 2 2a x a 2 2 1 xdx x x C ax b dx . ax b ax b C 3 3 a 1 1 1 x dx 2 x C ax b dx 2. a ax b C II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGUYÊN HÀM 1. Phương pháp đổi biến số Định lý 1 Nếu f u du F u C và u u x có đạo hàm liên tục thì f u x .u x dx F u x C Hệ quả Với u ax b a 0 ta có 1 f ax b dx a F ax b C. 2. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần Định lý 2 Nếu hai hàm số u u x và v v x có đạo hàm liên tục trên K thì u x v x dx u x v x u x v x dx. B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng 1 Nguyên Hàm Đa Thức Câu 1 Khẳng định nào sau đây sai x5 1 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.