Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi

Đề tài "Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi" trình bày một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế trang trại; thực trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi; giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới. | 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển kinh tế trang trại là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm huy động mọi nguồn lực để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp và khuyến khích đầu tư vào sản xuất nông nghiệp. Việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại là một quá trình chuyển đổi từ kinh tế hộ có nền sản xuất tự cấp tự túc sang nền sản xuất hàng hoá với qui mô ngày càng lớn tạo ra khối lượng lớn sản phẩm hàng hoá phát triển bền vững nông lâm nghiệp và thuỷ sản. Tuy nhiên trong thời gian quan kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi phát triển còn mang tính tự phát chưa bền vững chất lượng sản phẩm hàng hoá nông sản phẩm còn thấp chưa tương xứng với tiềm năng. Chính vì vậy tác giả đã quyết định chọn vấn đề Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ kinh tế của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến kinh tế trang trại. Phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua đồng thời chỉ rõ những kết quả đạt được những tồn tại hạn chế và những tiềm năng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi. Đề xuất những giải pháp để phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Là những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế trang trại tại tỉnh Quảng Ngãi. 2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chỉ nghiên cứu một số nội dung về thực trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi. Tập trung phân tích đánh giá số liệu thống kê số liệu điều tra thu thập về kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong khoảng thời gian từ 5 đến 7 năm đến. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau Phương pháp phân tích tổng hợp thống kê Phương pháp chuyên gia Phương pháp thực chứng phương pháp chuẩn tắc. 5. Bố cục của

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.