Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ lạm phát ở các nước ASEAN

Bài viết "Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ lạm phát ở các nước ASEAN" nhằm đánh giá tác động của các yếu tố như lạm phát thời kỳ trước, nợ công, GDP bình quân, tốc độ tăng trưởng GDP, tỉ giá hối đoái, tỉ lệ thất nghiệp đến tỷ lệ lạm phát của 10 nước ASEAN là Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Philipines, Malaysia, Indonesia, Lào, Brunay, Myanmar và Singapore trong 9 năm từ 2010 đến 2018 bằng cách sử dụng mô hình hồi quy OLS, FE, RE cùng các ước lượng, kiểm định để phân tích. Mời các bạn cùng tham khảo! | MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỈ LỆ LẠM PHÁT Ở CÁC NƯỚC ASEAN TS Phạm Ngọc Hưng Nguyễn Thị Thanh Thủy Lê Thị Lan Anh Lê Hoàng Nam Đại học Kinh tế quốc dân Tóm tắt Lạm phát luôn là một vấn đề đáng quan tâm về vai trò của nó đối với sự tăng trưởng kinh tế. Đặc biệt năm 2007 và 2008 nó được coi là kẻ phá hoại có tác động xấu đến các hoạt động kinh tế. Nó như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong muốn đạt kết quả khả quan. Cùng với sự phát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế các yếu tố tác động đến lạm phát cũng ngày càng phức tạp. Trong sự nghiệp phát triển thị trường ở nước ta nói riêng và ASEAN nói chung việc nghiên cứu về lạm phát có vai trò to lớn góp phần vào sự phát triển của mỗi quốc gia. Vì vây mục tiêu của bài nghiên cứu là đánh giá tác động của các yếu tố như lạm phát thời kỳ trước nợ công GDP bình quân tốc độ tăng trưởng GDP tỉ giá hối đoái tỉ lệ thất nghiệp đến tỷ lệ lạm phát của 10 nước ASEAN là Việt Nam Thái Lan Campuchia Philipines Malaysia Indonesia Lào Brunay Myanmar và Singapore trong 9 năm từ 2010 đến 2018 bằng cách sử dụng mô hình hồi quy OLS FE RE cùng các ước lượng kiểm định để phân tích. Từ khóa Tỉ lệ lạm phát tỉ lệ thất nghiệp nợ công tỉ giá hối đoái tốc độ tăng trưởng 1. Giới thiệu Sau gần 50 năm hình thành và phát triển của ASEAN với cột mốc quan trọng là sự hình thành của Cộng Đồng Kinh Tế ASEAN vào cuối năm 2015 ASEAN đã và đang tiếp tục vượt qua quãng đường rất dài để xây dựng một Cộng Đồng Kinh Tế ASEAN phát triền toàn diện và vững mạnh. Quãng đường phát triền đó đã được thử thách bởi những khó khăn trong quá khứ như khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009 và hiện tại là chào lưu chống toàn cầu hóa đa phương hóa hợp tác kinh tế hay xu hướng bảo hộ hiện nay. Hơn lúc nào hết khu vực Châu Á mà cụ thể là ASEAN cần phát huy vị trí đầu tàu trong việc thúc đẩy tự do hóa thương mại liên kết kinh tế khu vực là hình mẫu cho các khuôn khổ hợp .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.