BÌNH ĐỊNH - Bài chòi Bình Định - Lâm Hà

Bài chòi Bình Định - Lâm Hà Bài chòi là một loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống đặc sắc của miền Trung, phổ biến từ Quảng Bình đến Bình Thuận. Cũng như hát bộ, bài chòi ra đời từ dân gian. Nhưng hát bộ đi vào cung đình để trở thành nghệ thuật bác học, còn bài chòi phát triển thành nghệ thuật chuyên nghiệp, nhưng vẫn bám trụ trong lòng nhân dân lao động ở nông thôn. Nói về nguồn gốc của bài chòi, theo ông Phan Ngạn - nghệ sĩ ưu tú, Chủ nhiệm Câu lạc bộ. | Bài chòi Bình Định - Lâm Hà Bài chòi là một loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống đặc sắc của miền Trung phổ biến từ Quảng Bình đến Bình Thuận. Cũng như hát bộ bài chòi ra đời từ dân gian. Nhưng hát bộ đi vào cung đình để trở thành nghệ thuật bác học còn bài chòi phát triển thành nghệ thuật chuyên nghiệp nhưng vẫn bám trụ trong lòng nhân dân lao động ở nông thôn. Nói về nguồn gốc của bài chòi theo ông Phan Ngạn - nghệ sĩ ưu tú Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bài chòi cổ dân gian Bình Định cho biết từ thời xa xưa cứ vào dịp xuân về trong gia đình trong từng nhóm dân cư thường tổ chức chơi bài tứ sắc tam cúc. . Người ta chơi trên chiếu quây quần từ 5-10 người. Cuộc vui có tính chất hạn hẹp và đơn điệu. Về sau người ta mới sáng tạo xây chòi cao giống như nhà sàn nhỏ của đồng bào dân tộc ở vùng núi Tây Nguyên. Như vậy có bài có chòi nên mới gọi là bài chòi. Đầu tiên đặt ra đánh bài chòi người ta sáng tác những câu hò những làn điệu dân ca rồi xuất hiện các nghệ nhân mà điển hình là Anh hiệu . Vào dịp Tết hay lễ hội người ta tổ chức đánh bài chòi ở các thôn làng. Một thôn nhiều khi có từ 2 đến 3 điểm chơi trên khoảng sân rộng trước đình làng hay ở nơi họp chợ. Người ta dựng 9 cái chòi tre mái lợp tranh chòi cao cách mặt đất 2m được lót khịa tre để khoảng từ 4-5 người ngồi chơi. Bộ bài chơi là bộ tam cúc gồm 27 hoặc 30 cặp chia làm 3 pho Văn Vạn Sách. Mỗi pho có 9 hoặc 10 cặp bài có tên gọi riêng. Tùy theo mỗi tỉnh tên gọi các con bài thay đổi như sau Một nhất trò - Hai nhì nghèo nhì bí - Ba tam quăng ba bụng - Tứ tứ cẳng tứ giống. Anh hiệu nhân vật chính của đánh bài chòi có kiến thức văn chương độc diễn cùng với tiếng trống tiếng đàn cò phèng la. Văn chương bài chòi là văn chương bình dân nhưng vẫn đảm bảo chất thơ. Khi con bài rút ra anh hiệu bắt đầu hô những câu thai liên hồi kỳ trận những lời khôi hài dí dỏm người lớn cười đám trẻ cũng cười và mê đến ngẩn tò te. Những người ngồi chơi niềm vui đong đầy với tâm trạng thấp thỏm hồi hộp. Đối với dân sành đánh bài chòi thì chỉ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.