Bài giảng phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi và thú y tập 2 part 4

Các gen tương ứng với những vùng nằm trong ADN, một cao phân tử được cấu thành từ bốn loại đơn phân nucleotide; chuỗi những nucleotide này mang thông tin di truyền ở sinh vật. ADN trong điều kiện tự nhiên có dạng chuỗi xoắn kép, trong đó nucleotide ở mỗi chuỗi liên kết bổ sung với nhau. Mỗi chuỗi lại có thể hoạt động như một khuôn để tổng hợp một chuỗi bổ sung mới - đó là cách thức tự nhiên tạo nên những bản sao của gen mà có thể được di truyền lại | Sắp xếp các giá trị trung bình theo thứ tự giảm dần như sau Khẩu phần Trung bình Khẩu phần Trung bình 1 3 8029 4 3 9350 2 3 4300 1 3 8029 3 3 5983 3 3 5983 4 3 9350 2 3 4300 Dựa vào ma trận đã nêu ở mục 6 để tạo các đường gạch chung cho các khẩu phần có giá trị trung bình bằng nhau cụ thể như sau Khẩu phần Trung bình a 4 3 9350 b 1 3 8029 c 3 3 5983 2 3 4300 mỗi một đường thẳng tương ứng với một chữ cái a b c. Từ mục b ta có thể đặt các chữ cái bên cạnh các số trung bình như sau Sắp xếp khẩu Khẩu phần Trung bình 4 3 9350a 1 3 8029ab 3 3 5983bc 2 3 4300c n theo thứ tự tăng dần như ban đầu ở Khẩu phần Trung bình 1 3 8029ab 2 3 4300c 3 3 5983bc 4 3 9350a mục . ta có 19 Kiểm tra phân bố chuẩn của số liiệu Muốn thực hiện phép phân tích phương sai ta phải thoả mản một loạt các điều kiện trong đó có điều kiện số liệu quan sát phải tuân theo phân bố chuẩn y N P Ơ2 . Ta có thể biểu diễn các số liệu trên đồ thị của từng nghiệm thức để xác định xem số liệu có phân bó chuẩn hay không tuy nhiên điều này rất khó thực hiện khi số lượng đơn vị trong từng nghiệm thức bị hạn chế. Như trong ví dụ trên ta thấy trong mỗi nghiệm thức chỉ có 5 động vật. Để khắc phục hạn chế này ta đưa ra cách thử như sau Có thể mô tả số liệu dưới mô hình sau yij Pi j j yij - Pi Tức là ta thay phép kiểm tra số liệu từ y N P Ơ2 thành kiểm tra N 0 c . Điều này có thể minh hoạ bằng output của Minitab. Row p kp RESI1 FITS1 1 99 1 2 88 1 3 76 1 4 38 1 5 94 1 6 61 2 7 112 2 8 30 2 9 89 2 10 63 2 Row p kp RESI1 FITS1 11 42 3 12 97 3 13 81 3 14 95 3 15 92 3 16 169 4 17 137 4 18 169 4 19 85 4 20 154 4 Những hạn chế của mô hình thí nghiệm kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên Mô hình này đòi hỏi tất cả các đơn vị thí nghiệm phải tương tự nhau như trước khi tiến hành thí nghiệm. Tuy nhiên trong thực tế rất khó có thể .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.