Hiểu biết sai lệch về bệnh dạ dày

- Những hiểu biết lệch lạc, sai lầm sẽ dẫn đến những biến chứng như xuất huyết dạ dày, ung thư dạ dày. Trị đau dạ dày bằng soda và cơm cháy Nhiều người sử dụng phương pháp dân gian như uống soda, ăn cơm cháy để chữa bệnh dạ dày. | Ảnh minh họa Hiểu biết sai lệch về bệnh dạ dày - Những hiểu biết lệch lạc sai lầm sẽ dẫn đến những biến chứng như xuất huyết dạ dày ung thư dạ dày. Trị đau dạ dày bằng soda và cơm cháy Nhiều người sử dụng phương pháp dân gian như uống soda ăn cơm cháy. để chữa bệnh dạ dày. Điều này không những làm bệnh lý trầm trọng hơn mà đôi khi còn gây ra hậu quả đáng tiếc. Uống soda bệnh càng thêm nặng Soda xôđa là đồ uống ngọt có gas chuyên dùng giải khát. Do chứa nước và CO2 nên soda làm người ta có cảm giác giảm cơn khát. Bản chất sođa không có hại nhưng khi kết hợp với đường phụ gia sẽ gây một số bất lợi cho cơ thể. Soda với thành phần chính là bicarbonat natri có tác dụng tương tác với HCl tạo nên những loại muối không được hấp thu hoặc ít hấp thu do đó làm tăng pH dạ dày hạn chế khả năng hoạt động của pepsin. Nói cách khác chúng có thể làm trung hoà lượng axit trong dạ dày dẫn tới làm dịu cơn đau dạ dày trong chốc lát. Tuy nhiên bicarbonat natri có khuynh hướng gây nhiễm kiềm toàn thân và chứa nhiều natri hội chứng sữa - kiềm đồng thời làm tăng tiết gastrin dẫn đến HCl tiết nhiều hơn trước. Vì vậy càng dùng nhiều và kéo dài càng làm cho bệnh lý dạ dày thêm trầm trọng. Chưa kể đồ uống có gas nếu dùng nhiều còn gây béo phì đái đường sỏi thận loãng xương tăng huyết áp. Ăn cơm cháy vàng sậm cảnh giác ung thư Theo y học cổ truyền cơm cháy được coi là vị thuốc quý vị ngọt tính bình tác dụng bổ khí kiện tỳ tiêu thực chỉ tả. Cơm cháy thường dùng chữa các chứng đau bụng do thức ăn chậm tiêu tiêu hoá không tốt chán ăn tiêu chảy kéo dài. Từ đây nhiều người đã tin rằng sử dụng cơm cháy lâu dài có thể chữa được chứng đau dạ dày kinh niên. Đặc biệt cơm cháy càng nấu lâu sậm màu thì càng chứa nhiều dược liệu . Trị đau dạ dày bằng soda và cơm cháy là sai lầm. Ảnh minh họa Kinh nghiệm trên đến nay chưa thấy có nghiên cứu khoa học nào kết luận. Nếu muốn ăn có thể dùng thử loại cơm cháy vàng nhạt tránh những miếng cơm cháy vàng sậm đã dần ngả màu nâu đen. Bởi theo một số nghiên cứu khoa học

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
96    409    2    14-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.