Sáng kiến kinh nghiệm: Tăng cường quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Điểu Cải năm học 2009-2010

Sáng kiến kinh nghiệm "Tăng cường quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Điểu Cải năm học 2009-2010" để giúp cho các lực lượng xã hội, mọi thành viên trong hội đồng sư phạm, đặc biệt là tổ chủ nhiệm hiểu rõ, hiểu đúng vị trí, ý nghĩa vai trò, tác dụng và cơ sở pháp lý của hoạt động giáo dục đạo đức học sinh. . | Chính vì vậy, hoạt động giáo dục đạo đức học sinh có ý nghĩa quan trọng. Nếu người thầy giáo không xác định rõ ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức học sinh thì sẽ có những định hướng sai lệch về mục tiêu đào tạo con người mới. Giáo dục phải đảm bảo sự phát triển mạnh mẽ và cân đối hài hoà cả 5 yếu tố nhân cách: Đức, trí, thể, mỹ, nghề, trong đó coi trọng việc xây dựng phẩm chất trí tuệ và năng lực nhận thức, đồng thời phải coi trọng việc bồi dưỡng tình cảm, hình thành nhân cách cho học sinh. Công tác giáo dục đạo đức ở trường THPT cũng như các hoạt động khác cũng tuân theo những quy luật tâm lý, sinh lý của người học sinh. Mỗi nhà trường phải quán triệt mục đích giáo dục, phải chương trình hoá nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức. Công tác giáo dục đạo đức có tính đa dạng và tính phức tạp do đó đòi hỏi người cán bộ quản lý và giáo viên nhất là giáo viên chủ nhiệm phải thật sự công phu, lập kế hoạch giáo dục đạo đức thật cụ thể, tỉ mỉ, nhất là đối với những học sinh chậm tiến, cá biệt và tạo môi trường giáo dục đạo đức phù hợp gắn với các hoạt động giáo dục khác.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.