Bài viết này tập trung làm rõ khả năng dễ bị tổn thương ở cấp độ phường, xã trên địa bàn thành phố Đà Nẵng do nhiễm mặn. Khả năng dễ bị tổn thương được đánh giá thông qua ba thành phần là mức độ phơi bày, mức độ nhạy cảm và năng lực thích ứng, dựa trên 5 hợp phần: kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên - môi trường - sinh thái, cơ sở hạ tầng và quản trị đô thị. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 33, Số 2 (2017) 90-107 Hiện trạng và khả năng dễ bị tổn thương do nhiễm mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở thành phố Đà Nẵng Nguyễn Ngọc Trực1,*, Trương Văn Thịnh2, Nguyễn Văn Thương1, Nguyễn Thảo Ly1 1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam 2 Trung tâm Phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc, Thạch Hòa, Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 21 tháng 3 năm 2017 Chỉnh sửa ngày 05 tháng 4 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 6 năm 2017 Tóm tắt: Biến đổi khí hậu và nước biển dâng đang ngày càng làm trầm trọng hơn tình trạng xâm nhập mặn tại các khu vực đồng bằng ven biển. Xâm nhập mặn ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng, kinh tế, xã hội, sinh kế và đời sống dân cư địa phương. Trên cơ sở phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương của IPCC-UNESCO IHE, nghiên cứu này tập trung làm rõ khả năng dễ bị tổn thương ở cấp độ phường, xã trên địa bàn thành phố Đà Nẵng do nhiễm mặn. Khả năng dễ bị tổn thương được đánh giá thông qua ba thành phần là mức độ phơi bày, mức độ nhạy cảm và năng lực thích ứng, dựa trên 5 hợp phần: kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên - môi trường - sinh thái, cơ sở hạ tầng và quản trị đô thị. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng dễ bị tổn thương do nhiễm mặn ở Đà Nẵng cao nhất thuộc về hai xã H a Qu và H a Xuân; 11 phường, xã được xếp vào nh m c tính dễ bị tổn thương cao; 21 phường, xã c tính dễ bị tổn thương trung bình; 22 phường, xã được xếp vào nh m tổn thương thấp. Từ khóa: Xâm nhập mặn, nước biển dâng, đánh giá tổn thương, năng lực thích ứng, Đà Nẵng. 1. Mở đầu xuất nông nghiệp, hệ sinh thái, môi trường và cơ sở hạ tầng tại các khu vực chịu ảnh hưởng [3]. Dưới tác động ngày càng lớn của BĐKH, đặc biệt là xâm nhập mặn, việc nghiên cứu và đánh giá tích hợp khả năng dễ bị tổn thương của hệ thống kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng và môi trường sinh thái c nghĩa vô cùng quan trọng. Trên thế giới đã c những mô hình đánh giá tổn thương được áp dụng