Kiến thức bản địa trong Sử dụng thực vật Lâm sản ngoài Gỗ của người dân tại xã Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng sơn

Có tổng số 81 loài thực vật LSNG được người dân địa phương sử dụng để phục vụ sinh hoạt và bán ra thị trường. Trong 81 loài thực vật LSNG, có tới 48 loài được người dân sử dụng làm dược liệu, chiếm 59,3%; Nhóm loài làm rau ăn có 20 loài, chiếm 24,7%; Nhóm loài lấy bột có 5 loài, chiếm 6,2% và nhóm loài làm thủ công mỹ nghệ có 8 loài, chiếm 9,9%. | Nguyễn Hữu Giang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13):25 - 29 KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SỬ DỤNG THỰC VẬT LÂM SẢN NGOÀI GỖ CỦA NGƢỜI DÂN TẠI XÃ HỮU LIÊN, HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN Nguyễn Hữu Giang Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Có tổng số 81 loài thực vật LSNG đƣợc ngƣời dân địa phƣơng sử dụng để phục vụ sinh hoạt và bán ra thị trƣờng. Trong 81 loài thực vật LSNG, có tới 48 loài đƣợc ngƣời dân sử dụng làm dƣợc liệu, chiếm 59,3%; Nhóm loài làm rau ăn có 20 loài, chiếm 24,7%; Nhóm loài lấy bột có 5 loài, chiếm 6,2% và nhóm loài làm thủ công mỹ nghệ có 8 loài, chiếm 9,9%. Thực vật LSNG có vai trò “Cứu đói” cho hầu hết những hộ nghèo tại địa phƣơng đặc biệt là vào thời điểm giữa 2 vụ thu hoạch. Kiến thức về khai thác, sử dụng và chế biến LSNG từ thực vật rừng của ngƣời dân địa phƣơng rất phong phú, đa dạng. Việc khai thác, sử dụng thực vật LSNG chƣa đƣợc quản lý, tình trạng khai thác bừa bãi không chú ý đến bảo tồn đã dẫn đến nguồn thực vật LSNG bị suy giảm nghiêm trọng. Từ khóa: Lâm sản ngoài gỗ, kiến thức bản địa, Lạng Sơn, loài, thực vật. ĐẶT VẤN ĐỀ Xã Hữu Liên nằm ở phía Bắc huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, có tổng diện tích tự nhiên là ha. Toàn xã có 12 thôn bản với 5 dân tộc sống đoàn kết lâu đời quây quần bên nhau, cuộc sống chủ yếu là thuần nông độc canh cây lúa, cây ngô và dựa vào các nguồn thu từ rừng. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trƣờng làm cho nhu cầu của con ngƣời về lâm sản, đất canh tác. ngày càng tăng nhanh đã tác động trực tiếp đến tài nguyên rừng. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tài nguyên rừng bị tàn phá đó là do tình trạng khai thác rừng (chủ yếu là khai thác gỗ) bừa bãi. Để ngăn chặn tình trạng này, Nhà nƣớc đã có chủ trƣơng đóng cửa rừng và quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác gỗ. Việc làm này đã có tác động mạnh đến thu nhập của ngƣời dân sống gần rừng. Lúc này, hoạt động khai thác rừng của ngƣời dân nơi đây lại tập trung vào các loại lâm sản ngoài gỗ (LSNG), tuy có giá trị không cao

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.