Nghiên cứu tính đa dạng của thực vật có mạch tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái

Để góp phần đánh giá tính đa dạng thực vật tại Nà Hẩu, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng của thực vật có mạch tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI MA THỊ NGỌC MAI, NGUYỄN THỊ NGẦN Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTT) Nà Hẩu đƣợc UBND tỉnh Yên Bái phê duyệt tại Quyết định số 512 QĐ-UB ngày 09 10 2006 với tổng diện tích đất tự nhiên là ha nằm trên địa phận 4 xã Nà Hẩu, Đại Sơn, Mở Vàng và Phong Dụ Thƣợng thuộc huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái. KBTTT Nà Hẩu có các hệ sinh thái rừng tự nhiên mang tính điển h nh của vùng núi phía Bắc nƣớc ta, là khu rừng c n tƣơng đối nguyên vẹn với các hệ sinh thái đa dạng và phong phú, trong KBT có nhiều loài thực vật, động vật quý hiếm nhƣ Lông cu ly, Cẩu tích, Ch xanh động vật có Báo hoa mai, Báo lửa, Khỉ vàng, Khỉ mặt đỏ, Gà lôi trắng, Gà so ngực gụ ngoài ra c n nhiều loài động, thực vật quý hiếm khác. KBTTT Nà Hẩu mới đƣợc thành lập, nên những nghiên cứu và đánh giá tính đa dạng thực vật c n hạn chế. Để góp phần đánh giá tính đa dạng thực vật tại Nà Hẩu, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng của thực vật có mạch tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên ái”. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập số liệu ngoài thực địa thực hiện theo phƣơng pháp điều tra theo tuyến (TĐT) và ô tiêu chuẩn (OTC). Căn cứ bản đồ thảm thực vật do Chi cục kiểm lâm Huyện cung cấp, thiết lập TĐT đi qua các trạng thái rừng trong KBT. Dọc tuyến điều tra thiết lập OTC tạm thời diện tích 2500 m2 (50 m x 50 m) để điều tra thu thập số liệu về cấu trúc thảm thực vật và thành phần loài. Thu thập số liệu theo phƣơng pháp thông thƣờng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu sinh thái học và điều tra rừng [2][5]. Phân tích số liệu: tên các loài cây và công dụng theo Phạm Hoàng Hộ (1991, 1992, 1993), “Danh lục các loài thực vật Việt Nam” (tập 1, 2, 3) [4]; xác định các loài quý hiếm theo “Sách Đỏ Việt Nam - Phần thực vật” .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
463    20    1    27-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.