Từ chính sách “mở cửa” Trung Quốc hiểu thêm về tính thực dụng trong chính sách đối ngoại của Mỹ những năm cuối thế kỷ XIX

Vào tháng 9/1899, nước Mỹ đề ra “chính sách mở cửa Trung Quốc”, bắt đầu xâm nhập vào thị trường rộng lớn này. Chỉ bằng một lời tuyên bố, nước Mỹ đã nghiễm nhiên trở nên bình đẳng trong việc khai thác thị trường Trung Quốc bên cạnh các nước đế quốc khác. Nghiên cứu về “chính sách mở cửa Trung Quốc”, chúng ta sẽ thấy được tính thực dụng - một đặc điểm xuyên suốt trong chính sách đối ngoại Mỹ từ khi lập quốc đến nay. | nhằm cân bằng quyền lực của tất cả các nước đế quốc đang tham gia vào quá trình xâu xé Trung Quốc. Qua đó, tạo cho Hoa Kỳ một hướng đi đúng với thực lực và phù hợp với hoàn cảnh khi tính đến việc thâm nhập vào thị trường rộng lớn này. Thủ đoạn mà Hoa Kỳ thực hiện thông qua chính sách “mở cửa” Trung Quốc đáng được xem là minh chứng cho tính thực dụng (pragmatic) trong chính sách đối ngoại của Mỹ. “Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ” của Trung Quốc thông qua chính sách “mở cửa” thực chất chỉ là những mĩ từ nhằm biện minh cho tham vọng bành trướng của chủ nghĩa đế quốc Mỹ để khắc phục sự chậm trễ của nó trong quá trình tìm kiếm những giá trị to lớn ở thị trường khổng lồ này. Và trong một khoảng thời gian dài, chừng nào Hoa Kỳ còn lạc hậu, hay chưa chuẩn bị đầy đủ sức mạnh thì chính sách “mở cửa” vẫn còn là nguyên tắc chủ đạo trong chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc. “Mở cửa” suy cho cùng cũng chỉ là sự lợi dụng hoàn cảnh, lợi dụng mâu thuẫn trong việc xâu xé Trung Quốc giữa các cường quốc và rêu rao những giá trị “độc lập” kiểu Mỹ, tất cả chỉ để dọn đường cho những bước thâm nhập sâu hơn vào “bàn tiệc” Trung Quốc của Hoa Kỳ.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.