Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ Wetland trồng cây chuối hoa (Canna Generalis) đối với dòng chảy đứng

Nghiên cứu này xác định hiệu quả xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ đất ngập nước kiến tạo (wetland) đối với dòng chảy đứng, thực vật sử dụng trong đó là cây chuối hoa (Canna generalis). | Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ Wetland trồng cây chuối hoa (Canna Generalis) đối với dòng chảy đứng TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 59 - Thaùng 7/2018 Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ Wetland trồng cây chuối hoa (Canna Generalis) đối với dòng chảy đứng Treatment of Seafood Processing Wastewater by Canna Generalis in a Vertical Flow Constructed Wetlands Sinh viên Nguyễn Bửu Lộc, Trường Đại học Sài Gòn Nguyen Buu Loc, Student, Saigon University . Phạm Nguyễn Kim Tuyến, Trường Đại học Sài Gòn Pham Nguyen Kim Tuyen, Assoc. Prof., ., Saigon University ThS. Dương Thị Giáng Hương, Trường Đại học Sài Gòn Duong Thi Giang Huong, ., Saigon University Tóm tắt Nghiên cứu này xác định hiệu quả xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ đất ngập nước kiến tạo (wetland) đối với dòng chảy đứng, thực vật sử dụng trong đó là cây chuối hoa (Canna generalis). Thí nghiệm thực hiện trên ba thời gian lưu (HRT) khác nhau: HRT1= 12 giờ; HRT2= 24 giờ; HRT3= 36 giờ; tương ứng với tải lượng thủy lực (HLR): HLR1= 20 mm/ngày, HLR2 = 12 mm/ngày, HLR3 = 8 mm/ngày. Kết quả xử lý TSS đạt trên 80%, COD trên 75% ở cả ba thời gian lưu khảo sát. Hiệu quả xử lý TP tăng từ 33,3% đến 57,6% khi tăng thời gian lưu từ 12 giờ đến 36 giờ. Hiệu suất xử lý NH4+ khá ổn định ở khoảng 50,5 – 57,9%, trong khi hiệu quả xử lý tổng N tăng đáng kể từ 68 – 80,4%. Điều này cho thấy hiệu suất xử lý khá cao, có thể áp dụng vào thực tế nhưng cần kết hợp với các loài thực vật khác để xử lý tối ưu hơn. Từ khóa: Wetland, xử lý nước thải, nước thải chế biến thủy sản, cây chuối hoa. Abstact To determine the efficiency of seafood processing wastewater treatment by constructed wetland with vertical flow, the plant used in the study is Canna generalis. The experiment was conducted on three hydraulic retention times (HRT): HRT1 = 12 hours; HRT2 = 24 hours; HRT3 = 36 hours; corresponding to .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.