Truyện Kiều là tác phẩm lớn của văn học dân tộc, một truyện thơ cổ điển kết hợp nhuần nhuyễn của tính dân gian và tính bác học. Chất dân gian của Truyện Kiều thể hiện trong cách nói, cách cảm, cách nghĩ của người tường thuật và các nhân vật, trong thi pháp cũng như trong nội dung tư tưởng – tình cảm của tác phẩm. | Chất dân gian của Truyện Kiều TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 12 (37) - Thaùng 2/2016 Chất dân gian của Truyện Kiều The folk quality of Kieu Tale TS. Nguyễn Thị Kim Ngân, Trường Đại học Sài Gòn . Nguyen Thi Kim Ngan, Sai Gon University Tóm tắt Truyện Kiều là tác phẩm lớn của văn học dân tộc, một truyện thơ cổ điển kết hợp nhuần nhuyễn của tính dân gian và tính bác học. Chất dân gian của Truyện Kiều thể hiện trong cách nói, cách cảm, cách nghĩ của người tường thuật và các nhân vật, trong thi pháp cũng như trong nội dung tư tưởng – tình cảm của tác phẩm. Sự tổng hợp hoàn chỉnh của chất bác học và chất dân gian góp phần làm cho Truyện Kiều trường tồn và được phổ biến rộng rãi. Từ khóa: chất dân gian, Truyện Kiều, Nguyễn Du, chất bác học Abstract Kieu Tale is a masterpiece of traditional literary. It is a tale of classical poetry that marries the folk poetry with the savant. The folk substances of Kieu Tale can be found in the manners how the narrators and the literary characters tell and perceive in term of poetics and thoughts and feeling as well. The perfect aggregation of the savant and folk quality makes the Kieu Tale everlasting and widespread. Keywords: folk substance, Kieu Tale, Nguyen Du, the savant Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác gũi với công chúng và được yêu mến phẩm lớn của văn học dân tộc. Một trong rộng rãi. những đặc điểm quan trọng của Truyện Kết thúc Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Kiều là sự kết hợp nhuần nhuyễn tính dân Lời quê chắp nhặt dông dài gian và tính bác học. Đặc điểm này đã tạo Mua vui cũng được một vài trống canh nên giá trị và tính phổ biến của tác phẩm, “Lời quê”ở đây có thể hiểu là cách nói làm cho Truyện Kiều được lưu truyền rộng khiêm tốn của Nguyễn Du, nhưng đồng rãi trong nhân dân từ đời này sang đời khác. thời cũng có thể hiểu là ông nói thực khi Chất dân gian trong Truyện Kiều bộc lộ qua không làm thơ bằng chữ Hán mà bằng chữ cách nói, cách cảm và cách nghĩ .