Bài viết trình bày thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập (ĐCHT) của sinh viên (SV) Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên, song nhóm yếu tố chủ quan là ảnh hưởng nhất. | Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 19 - Thaùng 2/2014 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN HẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH HỐ HỒ CHÍ MINH THÁI VĂN ANH(*) TRẦN THỊ THU MAI(**) TÓM TẮT Bài viết trình bày thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập (ĐCHT) của sinh viên (SV) Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấycó nhiều yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên, song nhóm yếu tố chủ quan là ảnh hưởng nhất. Điều này cho thấy SV đã nhận thức được tầm quan trọng của bản thân đối với việc học tập nói chung và ĐCHT nói riêng. Từ khóa: sinh viên, động cơ học tập, hoạt động học tập, yếu tố ảnh hưởng. ABSTRACT The article presents the factors affecting the learning motivations (LM) of the students at Vietnam Buddhist Institute in Ho Chi Minh City. The research results show that there are many factors affecting students’ learning motivation and the subjective factors are the most influential. This suggests that the students have recognized their roles in the learning activities in general and the learning motivations in particular. Keyword: students, learning motivations, learning activities, affective factors. 1. Đ T VẤN ĐỀ ĐCHT lại chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều Học tập ở bậc đại học là một hoạt yếu tố bên trong bản thân người học và cả động nhận thức độc đáo mang tính chất bên ngoài xã hội. Những yếu tố bên trong nghiên cứu, là sự cố gắng nỗ lực của từng ảnh hưởng trực tiếp đến ĐCHT của SV bao sinh viên nhằm lĩnh hội những tri thức, gồm các yếu tố về tâm lí và thể chất, tiêu hình thành những kĩ năng, kĩ xảo đáp ứng biểu như: mục đích, thái độ, cảm xúc, trình với nghề nghiệp và phát triển bản thân độ nhận thức, nhu cầu, hứng thú, tình trạng trong tương lai. Hành vi học tập được sức khỏe. Những yếu tố bên ngoài tác động thúc đẩy bởi ĐCHT. .