SKKN: Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực trong môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Một dân tộc thiểu số

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu thực trạng về việc dạy học tiếng Việt lớp một. Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi dạy và học tiếng Việt ở lớp 1 học sinh dân tộc thiểu số. Đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh trong môn Tiếng Việt nhằm nâng cao chất lượng học tiếng Việt đối với học sinh lớp Một dân tộc thiểu số. | SKKN Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực trong môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Một dân tộc thiểu số Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực trong môn Tiêng Việt cho HS lớp 1 dân tộc thiểu số. MỤC LỤC TT Nội dung Trang I PHẦN MỞ ĐẦU 3 Lý do chọn đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu 3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 4 II PHẦN NỘI DUNG 4 Cơ sở lý luận 4 5 Thực trạng 5 a Thuận lợi khó khăn 5 6 b Thành công hạn chế 6 c Mặt mạnh mặt yếu 6 7 d Các nguyên nhân các yếu tố tác động 7 e Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt 7 8 ra Giải pháp biện pháp 8 a Mục tiêu của giải pháp biện pháp 8 b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp biện pháp 8 14 c Điều kiện để thực hiện giải pháp biện pháp 14 15 d Mối quan hệ giữa các giải pháp biện pháp 15 e Kết quả khảo nghiệm giá trị khoa học của vấn đề nghiên 15 16 cứu 1 Trần Thị Minh TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực trong môn Tiêng Việt cho HS lớp 1 dân tộc thiểu số. Kết quả thu được qua khảo nghiệm giá trị khoa học của vấn 16 đề nghiên cứu III PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 16 Kết luận 16 17 Kiến nghị 17 18 Tài liệu tham khảo 19 2 Trần Thị Minh TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực trong môn Tiêng Việt cho HS lớp 1 dân tộc thiểu số. KINH NGHIỆM DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1 DÂN TỘC THIỂU SỐ I. PHẦN MỞ ĐẦU I. 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước với xu thế phát triển của nền khoa học công nghệ thông tin những thay đổi quan trọng trong kinh tế xã hội. Đòi hỏi giáo dục nhất thiết phải nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường nói chung và bậc tiểu học nói riêng. Thật đúng như vậy sự cần thiết đổi mới trong giáo dục đã được ghi trong Nghị quyết 40 2000 QH10 về đổi mới Chương trình Giáo dục phổ thông và thể hiện trong Chỉ thị 14 2001 CT TTg ngày 11 tháng 6 năm 2001 của Thủ tướng Chính .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
272    22    1    27-11-2024
476    17    1    27-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.