Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm giáo dục đạo đức cho HS nhưng nếu chỉ dừng lại ở trang bị lí thuyết khô khan trong tài liệu thì HS chẳng những khó nắm được bài mà còn rất hạn chế trong ứng dụng bài học vào thực tế. Bài học từ đó trở nên nhàm chán, dễ bị đánh đồng với bộ môn Đạo đức ở Tiểu học hay Giáo dục công dân ở Trung học cơ sở. | UBND HUYỆN GIA LÂM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH CHO HỌC SINH HÀ NỘI Tác giả TRẦN THỊ NGUYỆT Môn Giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh cho học sinh Hà Nội Cấp học THCS Tài liệu kèm theo Đĩa CD minh họa bài giảng NĂM HỌC 2016 - 2017 Một số giải pháp phát huy tính tích cực chủ động của HS trong giờ học. MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ . 1 1. Lí do chọn đề tài . . 1 2. Mục đích nghiên cứu. 1 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. 2 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ . . 3 1. Cơ sở lí luận . 3 2. Cơ sở thực tiễn. 3 3. Các giải pháp đã thực hiện . . . 4 . Tăng cường hoạt động tự học . . . 4 . Tổ chức hoạt động nhóm . . 4 . Tổ chức chơi trò chơi . . 4 . Các hoạt động khác . . . 5 Giáo án minh họa. 6 4. Hiệu quả của giải pháp. 16 III. KẾT LUẬN . . 17 1 Một số giải pháp phát huy tính tích cực chủ động của HS trong giờ học. I. ĐẶT VẤN ĐÊ 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục là nền tảng của xã hội là cơ sở tiền đề để quyết định sự phồn vinh của đất nước. Giáo dục GD cung cấp những hiểu biết về kho tàng tri thức của nhân loại cho biết bao thế hệ trang bị cho các em kiến thức cơ bản cần thiết về khoa học đời sống và đóng vai trò không nhỏ trong quá trình hình thành phát triển nhân cách của các thế hệ học sinh HS . Để GD có hiệu quả và đạt chất lượng cao trong quá trình giảng dạy chúng ta cần biết lựa chọn phương pháp dạy tối ưu nhất phù hợp với mục tiêu đổi mới và nội dung của bài học. Một trong những phương pháp mang lại hiệu quả cao đã được kiểm chứng là tự học. A. Ko Men Xi viết GD có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm phán đoán đúng đắn phát triển nhân tìm ra phương pháp cho gíáo viên dạy ít hơn học sinh hiểu nhiều hơn . Nói như A. Ko Men Xi có nghĩa là chúng ta cần phát huy tối ưu tính tích cực chủ động của HS trong học tập. Trong hoạt động dạy học nhằm đổi mới phương pháp phát huy tính tích cực chủ động của học sinh các hoạt động như chuẩn bị ở nhà .