Thách thức và giải pháp trong quản lý tài nguyên nước hồ Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang

Bài viết Thách thức và giải pháp trong quản lý tài nguyên nước hồ Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang trình bày hiện trạng chất lượng nước tại khu vực hồ Búng Bình Thiên; Nguyên nhân chính gây ô nhiễm chất lượng nước hồ Búng Bình Thiên; Các giải pháp trong quản lý tài nguyên nước hồ Búng Bình Thiên. | THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC HỒ BÚNG BÌNH THIÊN TỈNH AN GIANG Trần Ngọc Châu1 Nguyễn Thị Thùy Vân1 2 H ồ Búng Bình Thiên được phê duyệt là Khu bảo mức báo động. Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện tồn đất ngập nước của tỉnh An Giang và còn là tại khu vực hồ Búng Bình Thiên với nhiều khía cạnh hệ sinh thái nước ngọt tự nhiên với diện tích khác nhau. Một nhóm tác giả đã nghiên cứu về sự phân khoảng 200 ha vào mùa khô và được mở rộng 800 ha bố phiêu sinh thực vật ở Búng Bình Thiên 1 . Nghiên vào mùa lũ. Tuy nhiên hồ Búng Bình Thiên đã được cứu được thực hiện tại Búng Bình Thiên vào năm 2013 cập nhật vào danh mục ô nhiễm nguồn nước được đẩy và 2014 với 4 đợt khảo sát qua 12 vị trí khảo sát. Kết nhanh tiến độ xử lý vào năm 2022. Các nguồn gây ô quả cho thấy có sự hiện diện của 66 loài thực vật nhiễm chất lượng môi trường nước hồ tại Khu đất ngập phiêu sinh ngành tảo lục chiếm ưu thế về thành nước Búng Bình Thiên chủ yếu là do hoạt động của phần loài 57 58 . Trong thời gian mùa khô nước người dân sống xung quanh khu vực hồ thải trực tiếp trong Búng Bình Thiên có số lượng thực vật phiêu sinh xuống lòng hồ như rác thải nước thải sinh hoạt chất cao và hàm lượng chất hữu cơ cũng khá cao rất thuận thải từ các hoạt động nông nghiệp và chăn nuôi nuôi lợi cho sự phát triển của phiêu sinh động vật. Ngoài ra trồng thủy sản. Trong nghiên cứu này nhóm tác giả đã chất lượng nước ở Búng Bình Thiên có sự biến động tiến hành điều tra các nguồn gây ô nhiễm hiện trạng theo thời gian nhưng nằm trong mức cho phép về chất quản lý chất lượng nước trong khu vực hồ Búng Bình lượng nước theo quy chuẩn chất lượng nước mặt xung Thiên và tìm hiểu nguyên nhân cũng như khó khăn quanh của Việt Nam QCVN 08 2015 ngoại trừ nồng trong quá trình quản lý chất lượng nước tại hồ. Các độ COD cao vượt mức cho phép vào các tháng mùa thách thức mà nhà quản lý trong khu vực đang gặp phải khô nhưng không có sự khác biệt về không gian trong điển hình là tại cống Sa Tô thuộc xã Khánh Bình

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.