Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng các hình mẫu kiến tạo giờ học gây hứng thú và phát triển các kỹ năng mềm cho học sinh trong dạy học Địa lí 10 – CT 2018 ở trường THPT Nguyễn Đức Mậu

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm tạo hứng thú cho học sinh thông qua các hình mẫu: người họa sĩ, người diễn viên, người tư vấn, kiến trúc sư, thợ săn và người nông dân; Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và góp phần nâng cao việc hình thành phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh THPT thông qua việc đổi mới, sáng tạo trong những giờ học. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài VẬN DỤNG CÁC HÌNH MẪU KIẾN TẠO GIỜ HỌC GÂY HỨNG THÚ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 - CT 2018 Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU Lĩnh vực Môn Địa lí Năm học 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài VẬN DỤNG CÁC HÌNH MẪU KIẾN TẠO GIỜ HỌC GÂY HỨNG THÚ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 - CT 2018 Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU Lĩnh vực Môn Địa lí Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy SĐT Năm học 2022 - 2023 2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PPDH Phương pháp dạy học DHDA Dạy học dự án HS Học sinh hs học sinh GV Giáo viên Gv giáo viên PP Phương pháp CNTT Công nghệ thông tin THPT Trung học phổ thông CT Chương trình PTDH phương tiện dạy học TN thực nghiệm ĐC đối chứng SKKN sáng kiến kinh nghiệm DH dạy học GDP tổng sản phẩm trong nước GNI tổng thu nhập quốc gia 4 PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đang được triển khai đồng bộ trong hệ thống giáo dục ở nước ta. Sự đổi mới được nhấn mạnh trên cả mục tiêu giáo dục và chương trình giáo dục đặc biệt là sự đổi mới về phương pháp dạy học giáo dục nhằm phát triển năng lực của học sinh. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã chỉ rõ hệ thống năng lực chung và năng lực đặc thù của các môn học mà học sinh cần đạt đồng thời cũng nhấn mạnh việc tổ chức hoạt động dạy học để phát triển năng lực của học sinh. Theo UNESCO mục đích học tập là Học để biết học để làm học để chung sống học để tự khẳng định mình . Nếu xem nhận định trên là một định nghĩa và đối chiếu định nghĩa này với nền giáo dục của Việt Nam ngày nay thì mục đích học tập của ta mới chỉ là học để biết học để làm nghĩa là mới đạt được hai trong bốn mục tiêu của UNESCO. Chính vì vậy trong quá trình học tập học sinh luôn gặp áp lực học tập nhồi nhét kiến thức xem nặng điểm số Thế nhưng thực tế cho thấy rằng năng lực của con người được đánh giá trên cả 3 khía cạnh kiến

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.