Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Giải pháp đẩy mạnh phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS" được thực hiện nhằm tìm ra những biện pháp khả thi để hướng nghiệp cho học sinh, góp phần đẩy mạnh việc phân luồng cho học sinh của đơn vị. | Giải pháp đẩy mạnh phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Mục tiêu đặt ra của Bộ GD amp ĐT từ năm 2010 đến năm 2020 là phải thu hút được 30 học sinh tốt nghiệp THCS vào học TCCN và học nghề Quyết định số 06 2008 QĐ-BGD amp ĐT của Bộ GD amp ĐT ban hành quy định về đào tạo liên thông từ tốt nghiệp TCCN lên trình độ CĐ ĐH. Quyết định này tạo điền kiện cho học sinhsau khi tốt nghiệp THCS vào học TCCN. Sau khi tốt nghiệp TCCN vẫn có cơ hội thi vào CĐ ĐH Một trong những xu thế quan trọng về cải tổ hệ thống giáo dục của nhiều nước hiện nay là phân luồng học sinh sau cấp học bậc học. 1 26 Giải pháp đẩy mạnh phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS quot Khảo sát kinh nghiệm phân luồng giáo dục của 11 quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD năm 2015 cũng cho thấy có đến 8 11 nước được khảo sát thực hiện phân luồng sau THCS 2 11 nước được khảo sát thực hiện phân luồng sau tiểu học và chỉ có 1 11 nước được khảo sát thực hiện phân luồng sau trung học phổ thông THPT . Điều này chứng tỏ thêm rằng phân luồng học sinh sau THCS đang là xu hướng chung của các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới quot - GS Đinh Xuân Khoa. Hơn nữa theo các chuyên gia việc không phân luồng được học sinh sau mỗi bậc học trung học là một sự lãng phí và sẽ gia tăng gánh nặng lao động không được đào tạo cho xã hội. Hệ quả trước mắt của tình trạng đa số chỉ đi theo một luồng duy nhất lên bậc học cao hơn là làm kỳ thi tuyển sinh đầu cấp THPT càng ngày càng căng thẳng gắt gao. Sức ép tâm lý đối với các bậc phụ huynh học sinh và toàn xã hội phải chạy đua để vào lớp 10 sẽ càng tăng gây tốn kém lãng phí và những hiện tượng tiêu cực trong xã hội như dạy thêm học thêm tràn lan gian lận thi cử Mặt khác sự cố gắng quá sức của một bộ phận không nhỏ những học sinh nhầm luồng còn kéo tụt mặt bằng chất lượng giáo dục ở những bậc học cao tạo ra những sản phẩm kém chất lượng trình độ năng lực thật không xứng với bằng cấp. Về lâu