Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Phát triển tư duy của học sinh qua một số bài toán về bội chung và bội chung nhỏ nhất" nhằm đề ra các phương pháp sư phạm với mục đích: “Phát triển tư duy học sinh qua một số bài toán về bộ chung và bội chung nhỏ nhất”, góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán 6 nói riêng và toán THCS nói chung. | Phát triển tư duy của học sinh qua một số bài toán về bội chung và bội chung nhỏ nhất SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI - MÃ SKKN amp amp PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH QUA MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ BỘI CHUNG VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT MÔN TOÁN 6 Năm học 2017 2018 1 26 Phát triển tư duy của học sinh qua một số bài toán về bội chung và bội chung nhỏ nhất MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí do chọn đề tài Trang 3 2 Đối tượng nghiên cứu Trang 5 3 Mục đích nghiên cứu Trang 5 4 Phạm vi nghiên cứu Trang 5 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Trang 5 6 Phương pháp nghiên cứu Trang 5 PHẦN II NỘI DUNG A Cơ sở lí luận và thực tiễn Trang 6 B Giải pháp và cách thực hiện Trang 9 1 Kiến thức cơ bản Trang 9 2 Các dạng bài tập và cách giải Trang 9 a Hệ thống bài tập đơn giản Trang 9 b Hệ thống bài tập nâng cao Trang 15 C Kết quả sau thực nghiệm Trang 22 PHẦN III KẾT LUẬN BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận Trang 24 2 Bài học kinh nghiệm Trang 24 3 Kiến nghị Trang 25 4 Danh mục các tài liệu tham khảo Trang 26 2 26 Phát triển tư duy của học sinh qua một số bài toán về bội chung và bội chung nhỏ nhất A- ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay mục tiêu cơ bản của nhà trường là đào tạo và xây dựng thế hệ học sinh trở thành những con người mới phát triển toàn diện có đầy đủ phẩm chất đạo đức năng lực trí tuệ để đáp ứng với nhu cầu thực tế hiện nay. Muốn giải quyết thành công nhiệm vụ quan trọng này trước hết chúng ta phải tạo tiền đề vững chắc lâu bền trong phương pháp học tập của học sinh cũng như phương pháp giảng dạy của giáo viên các bộ môn nói chung và môn Toán nói riêng. Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật và sự phát triển mạnh mẽ của đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải thay đổi tầm nhìn và phương thức hoạt động là yêu cầu tất yếu vì sản phẩm của giáo dục là con người. Nó quyết định vận mệnh tương lai của một đất nước điều này thể hiện rõ trong chính sách Coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu cùng với khoa học công nghệ