Một số quy luật phân phối xác suất rời rạc

Để làm rõ những đặc điểm cơ bản của mỗi quy luật phân phối xác suất ta sẽ xuất phát từ các ví dụ có tính điển hình cho mỗi quy luật để làm cơ sở xây dựng những lược đồ khác nhau, từ đó đi đến các quy luật phân phối xác suất tương ứng với mỗi lược đồ. | Một số quy luật phân phối xác suất rời rạc Nguồn Để làm rõ những đặc điểm cơ bản của mỗi quy luật phân phối xác suất ta sẽ xuất phát từ các ví dụ có tính điển hình cho mỗi quy luật để làm cơ sở xây dựng những lược đồ khác nhau từ đó đi đến các quy luật phân phối xác suất tương ứng với mỗi lược đồ. Giả sử một tập hợp N phần tử. Trong đó có M phân tử mang tính chất B nào đó còn N-M phần tử không mang tính chất B. Mỗi phép thử là việc lấy ngẫu nhiên từ tập hợp ra một phần tử. Theo những cách lấy khác nhau sẽ dẫn đến những lược đồ khác nhau và các quy luật phân phối xác suất khác nhau. Trong phần này ta sẽ nghiên cứu một số quy luật phân phối xác suất thường gặp nhất đối với các đại lượng ngẫu nhiên rời rạc và liên tục. Điều đó làm cho việc phân loại các đại lượng ngẫu nhiên trong thực tế theo các quy luật phân phối xác suất được dễ dàng hơn. . Quy luật nhị thức B n p a Bài toán Từ tập hợp gồm N phần tử trong đó có M phần tử có tính chất B nào đó còn N-M phần tử không có tính chất B ta lấy ngẫu nhiên có hoàn lại n phần tử. Nếu lấy theo phương thức này thì n phép thử nói trên sẽ độc lập với nhau vì việc lấy được phần tử có tính chất B hay không có tính chất B trong mỗi lần lấy không ảnh hưởng đến khả năng lấy được phần tử có tính chất B hay không có tính chất B ở các lần lấy khác. Trong mỗi lần lấy chỉ có 2 trường hợp đối lập xảy ra. Hoặc biến cố A xảy ra lấy được phấn tử có tính chất B hoặc biến cố A không xảy ra lấy được phần tử không có tính chất B . . - M Xác suất cho biến cố A xảy ra trong mỗi phép thử đều bằng . xác suất cho -V - M biến cố A không xảy ra cũng đều bằng Gọi X là số lần biến cố A xảy ra trong n phép thử thì X là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị có thể có 0 1 2 . n. Như đã chứng minh ở chương II xác suất để X nhận các giá trị tương ứng được tính bằng công thức Bernoulli - . 1 b Định nghĩa Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc X nhận một trong các giá trị có thể có x 0 1 . n với các xác suất tương ứng được tính theo .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.