NHIỂM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH

Sulfamide: tác dụng kiềm khuẩn, có tác dụng cả vi khuẩn gram (-) và gram (+), hấp thu tốt qua đường tiêu hóa 70 - 90 %, đào thải chủ yếu qua thận Beta – lactam: kháng sinh diệt khuẩn, hữu hiệu với hầu hết vi trùng gram (+), cầu khuẩn gram (-), hấp thu chủ yếu ở tá tràng và phần trên của hỗng tràng, bài tiết chủ yếu qua đường thận | NHIỂM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH (ARI) Mục tiêu 1. Nêu được 3 mục tiêu của chương trình và 3 nội dung hoạt động. 2. Thực hành được phân loại bệnh theo mức độ nặng nhẹ và hướng xử trí. 3. Nêu được các biện pháp phòng bệnh. Chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) ở trẻ em là một trong các chương trình chủ yếu của TCYTTG. Mục tiêu của chương trình: + Phòng chống và làm giảm tỉ lệ mắc bệnh viêm phổi ở trẻ em. + Mục tiêu trước mắt là giảm tỉ lệ tử vong do bệnh viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi. Nội dung hoạt động chủ yếu của chương trình là: Giáo dục kiến thức cho các bà mẹ giúp phát hiện bệnh sớm, đưa trẻ đến cơ sở y tế kịp thời. Huấn luyện cho cán bộ y tế cơ sở chẩn đoán bệnh đúng và xử lý đúng. Cung cấp thuốc thiết yếu để điều trị viêm phổi cho tuyến y tế cơ sở. Kháng sinh Sulfamide: tác dụng kiềm khuẩn, có tác dụng cả vi khuẩn gram (-) và gram (+), hấp thu tốt qua đường tiêu hóa 70 - 90 %, đào thải chủ yếu qua thận Beta – lactam: kháng sinh diệt khuẩn, hữu hiệu với hầu hết vi trùng gram | NHIỂM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH (ARI) Mục tiêu 1. Nêu được 3 mục tiêu của chương trình và 3 nội dung hoạt động. 2. Thực hành được phân loại bệnh theo mức độ nặng nhẹ và hướng xử trí. 3. Nêu được các biện pháp phòng bệnh. Chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) ở trẻ em là một trong các chương trình chủ yếu của TCYTTG. Mục tiêu của chương trình: + Phòng chống và làm giảm tỉ lệ mắc bệnh viêm phổi ở trẻ em. + Mục tiêu trước mắt là giảm tỉ lệ tử vong do bệnh viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi. Nội dung hoạt động chủ yếu của chương trình là: Giáo dục kiến thức cho các bà mẹ giúp phát hiện bệnh sớm, đưa trẻ đến cơ sở y tế kịp thời. Huấn luyện cho cán bộ y tế cơ sở chẩn đoán bệnh đúng và xử lý đúng. Cung cấp thuốc thiết yếu để điều trị viêm phổi cho tuyến y tế cơ sở. Kháng sinh Sulfamide: tác dụng kiềm khuẩn, có tác dụng cả vi khuẩn gram (-) và gram (+), hấp thu tốt qua đường tiêu hóa 70 - 90 %, đào thải chủ yếu qua thận Beta – lactam: kháng sinh diệt khuẩn, hữu hiệu với hầu hết vi trùng gram (+), cầu khuẩn gram (-), hấp thu chủ yếu ở tá tràng và phần trên của hỗng tràng, bài tiết chủ yếu qua đường thận DỊCH TỂ HỌC Hằng năm trên thế giới có khoảng 4,3 triệu trẻ em < 5 tuổi chết vì viêm phổi Viêm phổi ở cộng đồng tại các nước đang phát triển chiếm 7 - 18 %/năm ở trẻ < 5 tuổi Tỷ lệ tử vong do viêm phổi ở trẻ em < 5 tuổi tại các tỉnh phía Nam chiếm 5,2% NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH + Vi trùng: Phế cầu, Tụ cầu, H. Influenza. + Virus: virus hợp bào hô hấp, adenovirus, para influenza Thăm khám - đánh giá Hỏi bà mẹ 6 câu hỏi Trẻ bao nhiêu tuổi? Trẻ có ho không? Ho bao lâu? Trẻ từ 2 tháng - 5 tuổi: trẻ có uống được không? (trẻ < 2 tháng: có bú kém không?). Trẻ có sốt không? sốt bao lâu? Trẻ có co giật không? Trẻ có cơn ngưng thở hoặc tím tái không? Nhìn và nghe: Trẻ phải nằm yên tĩnh hoặc đang ngủ Đếm nhịp thở trong 1 phút, Thở nhanh khi: Trẻ < 2 tháng tuổi : nhịp thở ≥ 60 lần/phút Trẻ 2 - < 12 tháng : nhịp thở ≥ 50 lần/phút Trẻ 12 tháng - < 5 tuổi: nhịp thở ≥ 40 lần/phút Co rút lồng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
1    101    2    17-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.