Bài giảng Địa lý 6 bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

Với các bài giảng được biên soạn và thiết kế chi tiết, hy vọng bộ sưu tập Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) là tài liệu tham khảo hay dành cho bạn. Thông qua bài giảng, giáo viên giúp học sinh nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình đồng bằng, cao nguyên và đồi. Ý nghĩa của các dạng địa hình với sản xuất nông nghiệp. Đồng thời có kỹ năng chỉ được trên bản đồ 1 số đồng bằng, cao nguyên lớn trên thế giới, ở Việt Nam. Nhận biết các dạng địa hình qua tranh ảnh, mô hình. | BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ( Tiếp theo) BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 6 Kiểm tra bài cũ Thế nào là núi? Đặc điểm hình thái của núi già có gì khác so với núi trẻ? Xác đinh ngọn núi ở hình là núi già hay núi trẻ? Vì sao? BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Dạng địa hình 1. Bình nguyên( Đồng bằng) Cánh đồng lúa chín ? Quan sát hình em nhận thấy bề mặt của bình nguyên như thế nào? ? Những bình nguyên thường có độ cao bao nhiêu? BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Địa hình 1. Bình nguyên( Đồng bằng Đặc điểm địa hình - Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Cánh đồng lúa chín ? Những bình nguyên thường có độ cao bao nhiêu? BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Địa hình 1. Bình nguyên ( Đồng bằng) Độ cao - Độ cao tuyệt đối thường dưới 500m ( có những bình nguyên cao đến 500m) Đặc điểm địa hình - Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng Dựa vào nguyên nhân hình thành, bình nguyên chia làm mấy loại chính? Đồng bằng bào mòn do băng hà Đồng bằng bào bồi tụ do phù sa BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Địa hình 1. Bình nguyên( Đồng bằng) Độ cao - Độ cao tuyệt đối thường dưới 500m ( có những bình nguyên cao đến 500m) Đặc điểm địa hình - Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng - Có hai loại bình nguyên: bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên do phù sa sông, biển bồi tụ Phân loại ? Hãy tìm trên bản đồ thế giới đồng bằng của sông Nil ( Châu Phí), sông Hoàng Hà ( Trung Quốc, Sông Cửu Long ( Việt Nam) ? Quan sát hình, hãy nêu giá trị kinh tế của các bình nguyên? BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Địa hình 1. Bình nguyên( Đồng bằng Độ cao - Độ cao tuyệt đối thường dưới 500m ( có những bình nguyên cao đến 500m) Đặc điểm địa hình - Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng - Có hai loại bình nguyên: bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên do phù sa sông, biển bồi tụ - Thuận lợi cho tưới tiêu, gieo trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia xúc, gia cấm. Dân cư tập trung đông đúc Ý nghĩa kinh tế Phân loại BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Địa hình . | BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ( Tiếp theo) BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 6 Kiểm tra bài cũ Thế nào là núi? Đặc điểm hình thái của núi già có gì khác so với núi trẻ? Xác đinh ngọn núi ở hình là núi già hay núi trẻ? Vì sao? BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Dạng địa hình 1. Bình nguyên( Đồng bằng) Cánh đồng lúa chín ? Quan sát hình em nhận thấy bề mặt của bình nguyên như thế nào? ? Những bình nguyên thường có độ cao bao nhiêu? BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Địa hình 1. Bình nguyên( Đồng bằng Đặc điểm địa hình - Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Cánh đồng lúa chín ? Những bình nguyên thường có độ cao bao nhiêu? BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Địa hình 1. Bình nguyên ( Đồng bằng) Độ cao - Độ cao tuyệt đối thường dưới 500m ( có những bình nguyên cao đến 500m) Đặc điểm địa hình - Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng Dựa vào nguyên nhân hình thành, bình nguyên chia làm mấy loại chính? Đồng bằng bào mòn do băng hà Đồng bằng bào bồi tụ do phù sa BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
26    71    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.